Các ph−ơng thức chuyển giao công nghệ:

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ (Trang 70 - 73)

- Các công nghệ chuẩn bị đ−ợc áp dụng: Các công nghệ về chế biến dầu khí bao gồm các công nghệ về các quá trình chế biến vật lý trong lọc dầu (ch−ng

1/ Các ph−ơng thức chuyển giao công nghệ:

Do đặc thù về tình trạng công nghệ sản xuất hiện tại của CNHC là cùng đồng thời tồn tại các công nghệ truyền thống với thiết bị cũ và công nghệ mới

với thiết bị hiện đại nên việc chuyển giao và phát triển công nghệ sản xuất trong CNHC n−ớc ta cũng đồng thời tồn tại 2 h−ớng:

ạ H−ớng nâng cấp, cải tiến công nghệ/thiết bị cũ hoặc nhân bản:

Đây là h−ớng giải pháp th−ờng đ−ợc các cơ sở sản xuất lựa chọn đối với các dây chuyền sản xuất đang tồn tạị

Đăc điểm công nghệ:

- Công nghệ đơn giản;

- Công nghệ không bị vấn đề bản quyền ràng buộc.

Các h−ớng đầu t−:

- Nâng cấp hoặc bổ sung thiết bị lẻ của dây chuyền sản xuất; - Nâng cấp một phần hoặc cả dây chuyền sản xuất;

- Nâng cấp (hoặc thay đổi) công nghệ tại một số công đoạn sản xuất kết hợp nâng cấp dây chuyền sản xuất;

- Nhân bản (rập khuôn) dây chuyền công nghệ tại một địa điểm khác.

Ph−ơng thức đầu t−:

- Không thông qua nhà t− vấn (tự cơ sở sản xuất mua hoặc chế tạo thiết bị; tự cơ sở sản xuất nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất, thay thế nguyên liệu, v.v...). Việc mua sắm thiết bị, vật t− có thể thông qua hình thức đấu thầu theo quy định;

- Thông qua các nhà t− vấn trong thiết kế hoặc mua sắm trang thiết bị. Việc mua sắm thiết bị, vật t− có thể thông qua hình thức đấu thầu theo quy định.

Trong n−ớc hiện nay có một số nhà t− vấn, thiết kế có uy tín trong lĩnh vực đầu t− các dự án đầu t− chiều sâu, nâng cấp công nghệ (và thiết bị) các dây chuyền sản xuất thuộc CNHC nh−: Công ty CP Thiết kế CNHC (CECO), Công ty CP T− vấn đầu t− và xây dựng mỏ (INCODEMIC).

Có rất nhiều dự án đầu t− theo ph−ơng thức thông qua nhà t− vấn trong thời gian quạ D−ới đây là một số dự án tiêu biểu:

1. Dự án cải tạo kỹ thuật Nhà máy Phân đạm Hà Bắc (hoàn thành tháng 7/2003)

2. Các dự án đầu t− xây dựng hàng chục dây chuyền sản xuất phân NPK tại một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM;

3. Dự án đầu t− xây dựng Nhà máy supe phốt phát Long Thành và dây chuyền sản xuất axit sunfuric dùng nguyên liệu l−u huỳnh tại đây;

4. Các dự án đầu t− nâng cấp, mở rộng công suất sản xuất PLNC tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển và đầu t− xây dựng Nhà máy phân lân Ninh Nình;

5. Các dự án nâng cấp (một số lần) 3 dây chuyền sản xuất axit sunfuric; 6. Các dự án đầu t− nâng cấp và mở rộng công suất sản xuất săm lốp tại SRC, DRC, CASUMINA; mở rộng công suất sản xuất pin, ắc quy tại HABACO, PINACO; mở rộng công suất sản xuất que hàn tại VIWELCO;

7. Các dự án đầu t− nâng cấp, mở rộng công suất sản xuất xút-clo tại VICO và Nhà máy Hóa chất Biên Hòa (thuộc SBCC);

8. Các dự án đầu t− nâng cấp, mở rộng công suất sản xuất, thêm sản phẩm mới tại các cơ sở của SOVIGAZ, NETCO, LIXCO, DASO, v.v...

b. H−ớng đầu t− công nghệ / thiết bị mới:

Đây là giải pháp th−ờng đ−ợc lựa chọn đối với các dây chuyền sản xuất đầu t− mớị

Đăc điểm công nghệ:

- Công nghệ hiện đại, phức tạp;

- Công nghệ th−ờng bị vấn đề bản quyền ràng buộc.

Các h−ớng đầu t−:

- Đầu t− toàn bộ dây chuyền sản xuất mới; - Đầu t− cả nhà máy mớị

Ph−ơng thức đầu t−:

Theo h−ớng này khi đầu t− các dự án, chủ đầu t− th−ờng thông qua các nhà t− vấn (trong n−ớc hoặc ngoài n−ớc), hoặc/và ký kết hợp đồng mua bản quyền công nghệ. Trong một số tr−ờng hợp, bản quyền công nghệ đi kèm thiết bị.

Việc mua sắm thiết bị, vật t− th−ờng thông qua hình thức đấu thầu theo quy định.

Hiện nay nhiều dự án trong CNHC n−ớc ta thuê các nhà t− vấn quản lý và thực hiện dự án từ Trung Quốc, châu âu, v.v...

Có rất nhiều dự án đầu t− theo h−ớng này trong thời gian quạ D−ới đây là một số dự án tiêu biểu:

1. Dự án đầu t− xây dựng Nhà máy sản xuất DAP Hải Phòng công suất 330 nghìn tấn DAP/năm của VINACHEM (hoạt động đầu năm 2009). Dự án phải

mua bản quyền công nghệ sản xuất axit sunfuric của MONSANTO (Hoa Kỳ), sản xuất axit phốtphoric trích ly của PRAYON-MARK IV (Bỉ) và công nghệ sản xuất điamoni phốt phát của INCRO (Tây Ban Nha);

2. Dự án đầu t− xây dựng Nhà máy sản xuất phân đạm urê từ than tại Ninh Bình công suất 560 nghìn tấn urê/năm của VINACHEM (dự kiến hoạt động năm 2011). Dự án phải mua bản quyền công nghệ khí hóa than cám của Shell (Hà Lan); quy trình kỹ thuật của phân x−ởng rửa Rectisol và nitơ của Linder (Đức); quy trình kỹ thuật công nghệ tổng hợp amoniac của Haldor Topsoe (Đan Mạch); quy trình kỹ thuật công nghệ tổng hợp urê của Snamprogetti (ý).

3. Các dự án đầu t− xây dựng những nhà máy sản xuất phốt pho vàng tại Lào Cai (công suất 2-8 nghìn tấn P4/năm. Bản quyền công nghệ sản xuất của các dự án này đi kèm với thiết bị dây chuyền chuyển giao của Trung Quốc.

4. Dự án đầu t− mở rộng công suất sản xuất Nhà máy Phân đạm Hà Bắc của VINACHEM (thêm công suất 320 nghìn tấn urê/năm, dự kiến hoàn thành vào năm 2011). Dự án phải mua bản quyền công nghệ sản xuất của các hãng t−ơng tự nh− đối với Nhà máy Phân đạm từ than Ninh bình.

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)