Marketing ở Công ty giấy Bãi Bằng .
III.1. Kiến nghị với Công ty giấy Bãi Bằng
Trong thời gian tới , Công ty giấy Bãi Bằng sẽ phải đơng đầu với nhiều thách thức ngày càng gay go, quyết liệt, nhất là trong bối cảnh nớc ta ngày càng tham gia sâu vào qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế và Nhà nớc buộc phải cắt giảm bảo hộ (giảm các hàng rào thuế quan, bỏ dần hàng rào phi thuế quan). Để hoạt động Marketing có thể góp vào việc tăng sức cạnh tranh của Công ty giấy Bãi Bằng, xin kiến nghị một số vấn đề sau:
* Công ty cần soạn thảo định hớng chiến lợc tăng cờng hoạt động Marketing phù hợp với chiến lợc phát triển kinh doanh của Công ty.
* Công ty cần khắc phục những tồn tại, yếu kếm, khó khăn cản trở hoạt động Marketing nhất là các khó khăn do nguyên nhân chủ quan.
+ Công ty cần tuyển gấp nhân viên chuyên ngành Marketing và thành lập “ Bộ phận chức năng” về hoạt động Marketing; Tuyển nhân viên có nghiệp vụ xuất khẩu.
+ Công ty cần giảm bớt các đầu mối trong khâu tiêu thụ sản phẩm
+ Công ty cần giảm bán hàng qua khâu trung gian, thay thế bằng cách tăng cờng bán hàng trực tiếp cho các cơ sở in ấn, gia công chế biến giấy.
+ Công ty cần giáo dục cho toàn thể cán bộ công nhân viên: Mọi ngời đều phải quan tâm, ủng hộ hoạt động Marketing, đều phải ứng xử tốt với khách hàng theo nguyên tắc ” khách hàng là ân nhân của chúng ta”
III.2. Kiến nghị với Tổng Công ty Giấy Việt Nam
Tổng công ty giấy Việt Nam không nên áp đặt một khung giá cố định cho Công ty, bởi điều này làm cho Công ty không thể sử dụng giá nh một công cụ cạnh tranh. Cơ chế giá cố định này chắc chắn gây khó khăn cho Công ty trong thời gian tới. Tổng công ty nên sử đụng giá trần và giá sàn với một khung giá rộng hơn cho các công ty thành viên, đối với cả sản phẩm giấy lẫn nguyên liệu giấy.
Tổng công ty nên giao cho Công ty giấy Bãi Bằng đợc trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu, để Công ty chủ động nhập vật t, xuất khẩu sản phẩm.
III.3. Kiến nghị đối với Chính phủ
Thứ nhất: Nhà nớc nên sử dụng chính sách thuế hợp lý trong thời gian trớc mắt khi Việt Nam cha chính thức ra nhập khu vực mậu dịch tự do. Nhà nớc vẫn nên duy trì mức thuế cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu nh giấy viết, giấy in để tạo điều kiện cho các công ty trong nớc có điều kiện ổn định sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo cơ sở tiền đề cho thời gian tới khi mà hàng rào thuế quan hoàn toàn bị gỡ bỏ, các Công ty giấy đã hội đủ sức chống đỡ.
Thứ hai: Sự hình thành và vận động giá cả ở nớc ta theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Vì vậy nhà nớc không nên định giá trực tiếp đối với giấy và nguyên liệu giấy nh hiện nay, buộc ngời mua và ngời bán phải chấp hành cơ chế giá hành chính. Đồng thời Nhà nớc cũng không nên thả nổi giá cả để chúng biến động hoàn toàn theo quan hệ cung cầu. Vai trò can thiệp của Nhà nớc vào giá và nguyên liệu giấy trớc hết đảm bảo đợc sự ổn định giá cả giấy trên thị tr- ờng nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Tránh tình trạng các công ty giấy lợi dụng khan hiếm giả tạo nhằm thu lời phi pháp, không để biến động giá cả gây thiệt hại cho ngời trồng rừng cũng nh ngời tiêu dùng sản phẩm giấy.
Thứ ba: Nhà nớc cũng nên có chính sách tín dụng u đãi với lãi xuất hợp lý, tạo điều kiện cho các công ty có vốn để đổi mới công nghệ, sản xuất ra nhiều sản
phẩm có chất lợng cao, thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng xã hội, đồng thời có tích luỹ để nâng cao tiềm lực tài chính.
Thứ t : Nhà nớc nên có một số u đãi nhất định cho công ty và các công ty sản xuất giấy khác khi thực hiện xuất khẩu hàng hoá đặc biệt là thuế quan trong thời gian cha tham gia vào AFTA để có thể giảm bớt đợc chi phí, hay có những biện pháp trợ giúp về vốn cho công ty để công ty có thêm ngân sách cho hoạt động sản xuất và đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đủ sức sự cạnh tranh với các công ty nớc ngoài.
Thứ năm: Nhà nớc nên ban hành tiêu chuẩn tập vở học sinh, khắc phục tình trạng hiện nay các cơ sở sản xuất còn khá lộn xộn, sản xuất tập vở cả từ giấy in, sản xuất tập vở từ giấy có định lợng quá thấp (đồng nghĩa với giấy quá mỏng)...
Những nỗ lực trong kinh doanh của công ty sẽ có thêm đợc rất nhiều thuận lợi khi có sự trợ giúp, hậu thuẫn của Chính phủ và Tổng công ty giấy Việt Nam và chắc chắn hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn rất nhiều so với việc công ty thực hiện các hoạt động kinh doanh với chỉ công sức của chính mình.
Kết luận
Kể từ khi thành lập tới nay, Công ty Giấy Bãi Bằng không ngừng phát triển. Năng lực sản xuất của công ty ngày càng lớn mạnh và là doanh nghiệp sản xuất
giấy lớn nhất Việt nam. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc hiện nay kênh vẫn còn một số vớng mắc cần giải quyết để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất đồng thời giúp công ty có thể đứng vững trên thị trờng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, bài viết đã đa ra một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp của các thầy cô để có thể hoàn thiện đề tài này hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Tâm, giảng viên khoa Marketing trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và cán bộ nhân viên Công ty Giấy Bãi Bằng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đề tài này!
Tài liệu tham khảo
1. PGS-TS Trần Minh Đạo - Giáo trình Marketing căn bản. NXB Thống kê. 2. Philip Kotle – Quản trị Marketing. NXB Thống kê 1997.
3. Tạp chí Công nghiệp giấy các số: 8/1999, 9/2002, 10/2002, 11/2002, 1/2003, 2/2003, 4/2003.
4. Báo Công nghiệp Việt Nam số 37 ngày 18/9/2002, số 47 ngày 27/11/2002. 5. Báo Sài Gòn Giải phóng số 9049 ngày 9/9/2002
6. Báo Nhân dân số 17130 ngày 15/6/2002 7. Tạp chí thị trờng số 3397 ngày 29/3/2001 8. Niên giám thống kê 2001.
9. Giấy Bãi Bằng những chặng đờng lịch sử. NXB Chính trị Quốc gia. 10.Báo cáo Kết quả kinh doanh của công ty Giấy Bãi Bằng.
11.Mạng Internet (Website): - www.Paperloop.com - www.pponline.com - www.convertingloop.com - www.pubservice.com - www.paperexchange.com