Khả năng tiếp nhận tàu/sà lan: Tàu sông: 600 tắn; Tàu PSB: 400 tắn.

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh hải dương đến 2020 và định hướng đến 2030 (Trang 39 - 44)

- Các thiết bị xếp dỡ: Cần trục loại 30KW: 5 chiếc, cần Câu (mô) 10 tấn: 1 chiếc; Máy xúc (mô) 0,4 mỶ: 1 chiếc; Máy xúc (phao) 0,6cmẺ :1 chiếc; Nhà 1 chiếc; Máy xúc (mô) 0,4 mỶ: 1 chiếc; Máy xúc (phao) 0,6cmẺ :1 chiếc; Nhà cân 25 tấn: 1 chiếc.

Nhu cầu bốc xếp qua cảng Cống Câu có xu hướng tăng do các loại hàng

đến cảng ngày càng phong phú, đặc biệt là nguyên liệu và vật liệu xây dựng. Khối lượng thông qua cảng các năm gần đây đạt khoảng 850 000 tấn.

s Các bến thủy nội địa:

Nhờ các yếu tố thuận lợi của giao thông đường (hủy địa phương, ở hai bên bờ sông thuộc các tuyến sông Trung ương và các tuyến sông địa phương đã bên bờ sông thuộc các tuyến sông Trung ương và các tuyến sông địa phương đã có hàng chục bến xếp dỡ. Hầu hết bến thủy nội địa này là các bến tự nhiên, chưa

có xây dựng cầu bến và các công trình bến bãi theo tiêu chuân kỹ thuật. Tuy

nhiên, xuất phát từ nhu cầu vận tải, các bến này đang hoạt động kinh doanh khai

thác dịch vụ bốc xếp hàng hóa, khối lượng thông qua khoảng 4000-8000 tấn/ năm; đặc biệt bến Cầu Lai Vu đạt tới 20000 tấn/ năm. năm; đặc biệt bến Cầu Lai Vu đạt tới 20000 tấn/ năm.

©_ Nhận xét, đánh giá về hiện trạng mạng lưới vận tải đường thúy nội địa

+ Hệ thống sông ngòi, kênh mương trên địa bàn tỉnh Hải Dương phân bố đều khắp các huyện, xã tạo nên ưu thế về GTVT thủy của địa phương. đều khắp các huyện, xã tạo nên ưu thế về GTVT thủy của địa phương.

+ Đa số các tuyến sông chính thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải nên

được khai thác, sử dụng cho cả 2 mục đích vận tải và tưới tiêu.

+ Đặc điểm của các dòng sông là có điều kiện địa chất thuỷ văn ồn định, ít

xói lở, dòng chảy ôn hoà, không có thác ghềnh, nhưng lại chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết và việc điều tiết nước phục vụ nông nghiệp.

+ Các công trình thuỷ lợi, công trình giao thông đã được xây dựng trước

đây chưa đồng bộ với nhau, làm hạn chế đối với khai thác vận tải thủy. Các âu tầu và đập ngăn nước: Cầu Xe, An Thổ, Neo, Ngọc Uyên có khổ thông thuyền tầu và đập ngăn nước: Cầu Xe, An Thổ, Neo, Ngọc Uyên có khổ thông thuyền

6- 8 m nên chỉ cho phép phương tiện 200 tắn.

+ Các bến cảng có trang thiết bị xếp dỡ còn rất thiếu, đầu tư phát triển chưa đồng bộ, nhất là đối với các bến bãi xếp dỡ ven sông có trang thiết bị thô chưa đồng bộ, nhất là đối với các bến bãi xếp dỡ ven sông có trang thiết bị thô

sơ, chủ yêu khai thác tự nhiên, năng suất lao động kém, ảnh hưởng đến sức khỏe

và môi trường.

+ Giai đoạn vừa qua, vận tải đường thủy vẫn chưa được chú trọng phát

huy khai thác tiềm năng, nên so với yêu cầu phát. triển vẫn còn thiếu và chưa đảm bảo chất lượng dịch vụ. Trong giai đoạn tới cần mở rộng nâng cấp cải tạo để khai thác tốt hơn vào mục đích vận tải và du lịch.

1.2.3. Hiện trạng hoạt động khai thác vận tải. ©_ Tình hình chung về tổ chức, khai thác vận tải

Tổ chức khai thác vận tải trên địa bàn chủ yếu là các thành phần kinh tế : kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân , kinh tế cá thể. Trong đó, kinh tế cá thể chiếm tỷ kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân , kinh tế cá thể. Trong đó, kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng chủ yếu. Năm 2008 tông số cơ sở kinh doanh vận tải hành khách và hàng hoá là 6.259 cơ sở thì số cơ sở kinh tế cá thể có 6.129 chiếm tới 97,92%, tổng số

cơ sở kinh doanh vận tải hàng hoá trên toàn tỉnh là 5.237 cơ sở thì khối kinh tế

cá thể là 5.138 chiếm 98,11%, tổng số cơ sở kinh doanh vận tải hành khách là 1.022 cơ sở thì khối kinh tế cá thể là 991 chiếm tới 96,97%. 1.022 cơ sở thì khối kinh tế cá thể là 991 chiếm tới 96,97%.

Hoạt động khai thác vận tải trên địa bàn tỉnh đã được xã hội hoá cao, khu

vực kinh tế nhà nước không còn nắm ưu thế trong hoạt động vận tải nói chung

và vận tải hành khách nói riêng.

Hiện nay, cơ quan quản lý nhà nước về vận tải tại địa phương là sở GTVT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực hiện việc quản lý và hướng dẫn các đối tượng tham gia khai thác vận tải

chấp hành các quy định của nhà nước về vận tải và tổ chức thực hiện có hiệu

quả các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển

dịch vụ vận tải.

© Tình hình vận chuyển, # phần đâm nhận giữa các phương thức vận tải

> Về vận tải hàng hoá.

Vận tải hàng hoá chủ yếu của Hải Dương do hai phương thức vận tải

đường bộ và vận tải đường thủy đảm nhiệm (khối lượng vận tải đường sắt được quản lý khai thác bởi Tổng công ty đường sắt Việt Nam). quản lý khai thác bởi Tổng công ty đường sắt Việt Nam).

Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ năm 2000 đạt 2.335

nghìn tắn (chiếm 51,42%), năm ước 2010 đạt 20.067 nghìn tấn (chiếm 51%). Khối lượng vận chuyền hàng hoá bằng đường thủy nội địa năm 2000 đạt Khối lượng vận chuyền hàng hoá bằng đường thủy nội địa năm 2000 đạt

2.206 nghìn tấn (chiếm 48,58%), năm 2010 đạt 18.959 nghìn tấn (chiếm 49%). Giai đoạn 2000- 2010 khối lượng vận chuyển trên địa bàn tỉnh có sự tăng

trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng đạt 24,96%.

Khối lượng luân chuyền hàng hoá bằng đường bộ ước năm 2000 trên địa

bàn tỉnh đạt 74.633 nghìn tấn.km (tỷ phần đảm nhận 34,46%), ước năm 2010

đạt 545.767 nghìn tắn.km (tỷ phần đảm nhận 27,57%).

Vận tải đường thuỷ nội địa năm 2000 đạt 141.972 nghìn tắn.km (tỷ phần đạt 65,54%), ước năm 2010 đạt 1.431.885 nghìn tấn.km (tÿ phần đảm nhận đạt 65,54%), ước năm 2010 đạt 1.431.885 nghìn tấn.km (tÿ phần đảm nhận 72,43%).

Tốc độ tăng trưởng khối lượng luân chuyên hàng hoá trên địa bàn tỉnh là

ước đạt 24,75% cho giai đoạn 2000- 2010.

©_ Về vận tải hành khách

Vận chuyển hành khách của tỉnh chủ yếu do vận tải đường bộ đảm nhận. Những năm qua dịch vụ vận chuyên hàng khách bằng đường bộ phát triển khá Những năm qua dịch vụ vận chuyên hàng khách bằng đường bộ phát triển khá

mạnh. Tốc độ tăng trưởng vận tải hành khách bình quân giai đoạn 2000 - 2010 là 22% với khối lượng vận chuyên hành khách năm 2000 là 1.329 nghìn người,

khối lượng vận chuyền HK năm 2010 ước là 9.707 nghìn người.

Khối lượng luân chuyển hành khách trong giai đoạn qua cũng có những bước tiến lớn. Khối lượng luân chuyển hành khách năm 2000 đạt 90.637 nghìn bước tiến lớn. Khối lượng luân chuyển hành khách năm 2000 đạt 90.637 nghìn

HK.km, năm 2010 ước đạt 609.760 nghìn HK.km, tốc độ tăng trưởng bình quân

cho giai đoạn 2000 - 2010 đạt 21% năm . s- Hiện trạng khai thác vận tải đường bộ. s- Hiện trạng khai thác vận tải đường bộ.

Hiện tại, vận tải hàng hoá của tỉnh Hải Dương chủ yếu do thành phần kinh

tế tư nhân và ngoài quốc doanh đảm nhận. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ưu thế của các loại hình này là tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, nên có thê phát huy tối đa các lợi thế và có nhiều ưu thế hơn các doanh nghiệp nhà nước trong

cạnh tranh. Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố thuận lợi đó, hiện nay các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh cũng có những hạn chế như: chất lượng phương tiện, chât lượng dịch vụ chưa cao, dễ ảnh hưởng tới môi trường và tiềm ân mất ATGT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động khai thác vận chuyên hành khách bằng đường bộ trên địa bàn tỉnh do hơn 50 doanh nghiệp vận tải thực hiện chủ yếu là: Công ty trách nhiệm

hữu hạn, công ty cỗ phần, các hợp tác xã vận tải. Các đơn vị này thực hiện khai thác trên 84 tuyến vận tải hành khách liên tỉnh (tuyến vận tải liên tỉnh xa nhất có thác trên 84 tuyến vận tải hành khách liên tỉnh (tuyến vận tải liên tỉnh xa nhất có

cự ly khoảng 2090km tuyến. thành phố Hải Dương - Bạc Liêu) với 1.312 đầu xe

(xe khách, xe buýt, tắc xi) số ghế ước đạt 30.227 ghế. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh

còn có l6 tuyến xe buýt với 8 tuyến nội tỉnh và 8 tuyên xe buýt lân cận hoạt động làm tăng thêm sự lưu thông hàng hoá, giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội

giữa các vùng, miễn trong tỉnh và giữa Hải Dương với các tỉnh lân cận. se Hiện trạng khai thác đường thuỷ nội địa. se Hiện trạng khai thác đường thuỷ nội địa.

Trên địa bàn tỉnh hiện tại đang khai thác 18 tuyến sông với 12 tuyến do trung ương quản lý và 6 tuyến do địa phương quản lý. Tổng chiều dài tuyến

đang khai thác là 393,5km. Trong các tuyến sông đang khai thác thì các tuyến

sông như : Kính Thầy, sông Lai Vu, Sông thái Bình và Sông Sặt có lưu lượng

vận tải lớn.

Bảng 1.1. Hiện trạng phương tiện trên các tuyến sông do địa phương quản lý

Ngược, xuôi/ lượt phương tiện/năm.

TT Năm 2006 2007 2008 ước 2010 1 | Sông Sặt 8340 7248 6633 7226 2 | Sông Ghẽ 2080 1810 1660 1845 3| Sông Đình Đào 4773 3111 3680 3476 4 | Sông Tứ Kỳ 5660 4020 4710 4310

5 | Sông Cửu Yên 8697 7861 5890 6283

6 | Sông Cầu Xe 10520 9697 6920 7639

© Khai thác vận tải đường sắt.

Hoạt động khai thác vận tải đường sắt trên địa bàn thực hiện bởi hai tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng và Kép - Hạ Long (không kể tuyến đường sắt đường sắt Hà Nội - Hải Phòng và Kép - Hạ Long (không kể tuyến đường sắt chuyên dùng Bến Tắm - Phá Lại) . Hiện tại, hoạt động, khai thác trên hai tuyến

này do Tổng công ty đường sắt Việt Nam quản lý. Theo báo cáo của Tổng công ty đường sắt Việt Nam khôi lượng vận tải ước tính năm 2010 trên các tuyên như

Sau:

Bảng 1.2. Khối lượng vận chuyên và luân chuyển đường sắt qua tỉnh (Ước tính

2010) Hành khách Khách Khách .km Kép - Hạ Long 179.622 7.633.592 Hà Nội - Hải Phòng 1.601.941 99.199.384

Khối lượng vận chuyển

Hàng hoá Tấn T. km

Kép - Hạ Long 2.507.753 115.551.610

Hà Nội - Hải Phòng 1.659.159 457.169.418

Nguồn: Tổng công ty đường sắt Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 7 ga trong đó có 6 ga thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng và 1ga thuộc tuyến đường sắt Kép - Hạ Long, các ga này

có một vai trò quan trọng trong việc vận tải hàng hoá và hành khách trên toàn tuyên nói chung và Hải Dương nói riêng. tuyên nói chung và Hải Dương nói riêng.

Dưới đây là khối lượng hành khách và hàng hoá qua các ga chính trên địa bàn tỉnh Hải Dương ước năm 2010. bàn tỉnh Hải Dương ước năm 2010.

Bảng 1.3. Khối lượng khách đi từ Ga Hải Dương đến các ga (ước 2010 )

Tên ga đi Tên ga đến Khối lượng khách (HK)

Hà Nội 42.903

Long Biên 84.624

Gia Lâm 12.055

Tuần Lương 383

Cẩm Giàng 7.636

Hải Dương Cao Xá 79

Tiền Trung 142 Lai Khê 4T1 Phú Thái 20.746 Dụ Nghĩa 11 Hải Phòng 31.234

Nguồn: Tổng công ty đường sắt Việt Nam

Sở GTVT Hải Dương - Viện Chiến lược và Phát triển GTVT (TDSD 43

Bảng 1.4. Khối lượng khách đến Ga Hải Dương từ các ga trên tuyến (Ước 2010)

Tên ga đi Tên ga đến Khối lượng khách (HK)

Hà Nội 24.335

Long Biên 85.847

Gia Lâm 15.928

Tuần Lương 533

Câm Giàn “ở 7.515

Cao Xá : Hải Dương 126

Tiền Trung 65

Lai Khê 688

Phú Thái 19.015

Hải Phòng 30.385

Nguồn: Tổng công ty đường sắt Việt Nam

Bảng 1.5. Khôi lượng xếp dỡ tại các ga trên địa bàn Hải Dương (ước 2010) Tên ga Tấn xếp ( tắn) Tần dỡ (tắn) Chí linh 50 690 Hải Dương 150 5.913 Phú Thái 125 7.966 Tiền Trung 950 10.752 Cẩm Giàng 471 5.426 Cao Xá 315 24.520

Nguồn: Tổng công ty đường sắt Việt Nam © Phương (iện vận tải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường bộ:

Trong các năm qua, số lượng phương tiện đường bộ có sự gia tăng lớn,

tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2010 đạt 21% đối với phương tiện chở hàng

với số lượng phương tiện năm 2000 là 789 chiếc, ước năm 2010 là 8. 375 chiếc. Phương tiện vận tải hành khách cũng có tốc độ tăng trưởng cao đối với tất cả các

chủng loại phương tiện, tốc độ tăng trưởng của loại xe dưới 5 ghế ước đạt 30%

với sô lượng xe năm 2000 là 50 chiếc, năm 2010 là 1470 chiếc, tốc độ tăng trưởng của loại xe trên 5 ghế đạt 32% với số lượng xe năm 2000 đạt 101 chiếc,

ước năm 2010 đạt 1.568 chiếc.

Đường sông :

Số lượng phương tiện vận tải đường sông cũng gia tắng đáng kể trong

những năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn giai đoạn đạt 40% năm

về sô phương tiện và 35% vê sô tấn với số phương tiện năm 2000 đạt 16 chiếc,

Sở GTVT Hải Dương - Viện Chiến lược và Phát triển GTVT (TDSD 44

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh hải dương đến 2020 và định hướng đến 2030 (Trang 39 - 44)