Mức nước thấp nhất Hưn„ =+0,

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh hải dương đến 2020 và định hướng đến 2030 (Trang 34 - 35)

Theo phân cấp đường thuỷ nội địa tuyến sông này đạt tiêu chuẩn cấp V:

có hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa dẫn đường và đảm bảo giao thông

thường xuyên luồng tuyến cho 2 ca, chưa có báo hiệu đèn vào ban đêm.

Hoạt động vận tải thủy của tuyến sông Sặt là tương đối thuận lợi, lưu

lượng phương tiện vận tải tương đối lớn: 5000 -7000 lượt phương tiện/năm.

Tuy nhiên, hiện tại chưa có mốc chỉ giới giao thông đường thuỷ nên tình trạng lắn chiếm lòng sông để xây dựng công trình trang trại, nuôi trồng thuỷ sản

làm hạn chế tầm nhìn của người điều khiển phương tiện, hành lang báo hiệu bị che khuất gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và ATGT đường thuỷ. che khuất gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và ATGT đường thuỷ.

Tuyến sông Ghẽ:

Sông Gihẽ dài 8,7 km, là tuyến sông nội đồng chảy qua 7 xã thuộc huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải dương. Điểm đầu bắt nguồn từ Thị trần Cẩm Giàng, huyện

Cẩm Giàng. Điểm cuối giao với sông Sặt tại Km 43+525 xã Câm Phúc, huyện

Câm Giàng. Đoạn rộng nhất là 170 m, tại Km 06+220,3; Đoạn hẹp nhất là 39 m

tại Km02+434,6; bán kính cong nhỏ nhất: 109”, tại km 5+669.

Đặc điểm thuỷ văn là tuyến sông tự nhiên có luồng hẹp, dòng chảy khá ồn

định.

- Mực nước cao nhất trong năm Hựụạy = +3,15 - Mực nước trung bình Hạ = +1,20

- Mức nước thấp nhất Hưn„ =+0,14

Theo phân cấp đường thuỷ nội địa tuyến sông này đạt tiêu chuẩn cấp V:

có hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa dẫn đường và đảm bảo giao thông

thường xuyên luồng tuyến cho 2 ca, chưa có báo hiệu đèn vào ban đêm.

Hoạt động vận tải thủy của tuyến sông Ghẽ là tương đối thuận lợi, lưu

lượng phương tiện vận tải thủy khoảng 900 - 1000 lượt phương tiện/năm.

Tuy nhiên, trên tuyến sông này hiện có một chướng ngại là con tàu bị đắm

chưa trục vớt tại km 4+808, cũng như nhiều bèo trôi trên sông vào mùa lũ gây

ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và ATGT đường thuỷ.

Tuyến sông Đình Đào:

Sông Đình Đào dài 32,2 km, là tuyến sông nội đồng thuộc hệ thống đại thuỷ nông Bắc-Hưng-Hải, chảy qua 20 xã phường của 4 huyện Bình Giang, Gia Lộc, Ninh Giang, Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương. Điểm đầu km0 giao cắt với sông Sặt tại ngã ba Bá Thuỷ; Điểm cuối km 32+166 giao với sông Tứ Kỳ tại cống Đồng Tràng, Đoạn rộng nhất: 180m; Đoạn hẹp nhất: 55m; Bán kính cong nhỏ nhất:

461.

Đặc điểm thuỷ văn của tuyến sông này phụ thuộc rất lớn vào tình hình

mưa lũ của từng năm và việc điều tiết nước tưới cho canh tác nông nghiệp, nuôi

trồng thuỷ sản từ nguồn nước sông Hồng và tiêu thoát ra sông Thái Bình. - Mực nước cao nhất trong năm Huạy, = +2,83 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mực nước trung bình Hạ = +1,20 - Mức nước thấp nhất Hư = -0.40

Theo phân cấp đường thuỷ nội địa tuyến sông này đạt tiêu chuẩn cấp V:

có hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa dẫn đường và đảm bảo giao thông

thường xuyên luồng tuyến cho 2 ca, chưa có báo hiệu đèn vào ban đêm.

Hoạt động vận tải thủy của tuyến sông Đình Đào chưa được thuận lợi, chỉ

cho phép các tàu thuyền nhỏ, còn các tàu sà lan có trọng tải lớn bị hạn chế bởi kích thước của các âu Cầu Xe, An Thổ. kích thước của các âu Cầu Xe, An Thổ.

Tuyến sông Tứ Kỳ:

Sông Tứ Kỳ là tuyến sông thuộc hệ thống đại thuỷ nông Bắc-Hưng-Hải.

Đoạn từ km0 + km20, do vướng cống Đồng Tràng nên không khai thác vận tải được mà chỉ phục vụ cho tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp. được mà chỉ phục vụ cho tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp.

Đoạn tuyến sông hiện đang khai thác vận tải đài 12 km (từ km 20 đến km

32), chảy qua 06 xã của huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương. Điểm đầu tại km20 Ngã

ba Cống Đồng Tràng nôi với sông Đình Đào tại km 32+074 xã Ngọc Sơn, huyện Tứ Kỳ. Điểm cuối giao với sông Cửu Yên tại Km45 + 162 xã Minh Đức, huyện Tứ Kỳ. Đoạn rộng nhất 176 m, km 21+ 470,7; Đoạn hẹp nhất 80m tại

km20+ 094; Bán kính cong nhỏ nhất: 760, km 24+712,7.

Đặc điểm thủy văn là tuyến sông tự nhiên có hệ thống luồng sâu rộng,

dòng chảy ổn định, nhưng phụ thuộc vào điều tiết nước tưới cho canh tác nông

nghiệp.

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh hải dương đến 2020 và định hướng đến 2030 (Trang 34 - 35)