Đặc điểm chính của các tuyến sông địa phương như sau:

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh hải dương đến 2020 và định hướng đến 2030 (Trang 33 - 34)

_ + Là các tuyến sông thuộc hệ thống công trình thuỷ nông Bắc Hưng Hải,

có tâm quan trọng chiên lược phục vụ canh tác nông nghiệp.

+ Trên các tuyến sông này có nhiều âu thuyền và đập ngăn nước (như các

âu: Neo, Câu Xe, Ngọc Uyên, An Thô) chỉ cho phép sà lan trọng tải 200 tân qua lại.

+ Việc điều tiết mực nước trên sông, đóng cửa âu thuyền khi mùa lũ làm

hạn chê hoạt động vận tải thuỷ Do đặc điểm như vậy, nên hiện tại khai thác vận tải trên các tuyên sông này chưa liên thông được với các tuyên liên tỉnh, làm hạn

chê đên sử dụng vận tải đường sông trong nội bộ các huyện.

Đặc điểm các tuyến sông địa phương quản lý: Tuyến sông Sặt:

Sông Sặt đài 62 km, là tuyến sông nội đồng chảy qua tỉnh Hải dương và Hưng Yên thuộc hệ thống thuỷ nông Bắc-Hưng-Hải. Điểm đầu km 0 giao cắt Hưng Yên thuộc hệ thống thuỷ nông Bắc-Hưng-Hải. Điểm đầu km 0 giao cắt

với sông Hồng tại Bát Tràng- Gia Lâm- HN (công Xuân Quan); Điểm cuối km

62 nối với sông Thái Bình tại Âu Ngọc Uyên- TP Hải Dương; Đoạn rộng nhất:

592m (xã Tứ Minh- xã Liên Hồng); Đoạn hẹp nhất: 6 m (cửa Âu Ngọc Uyên);

Bán kính cong nhỏ nhất: 90”.

Đoạn tuyến sông Sặt trên địa bàn Hải Dương từ km 34- đến km 62

(28km) đi qua 4 huyện gồm: Bình Giang, Câm Giàng, Gia Lộc, TP Hải Dương và 20 xã phường thị trấn. Hai bên bờ sông diện tích trên cạn chiếm 75% là canh

tác nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, còn lại 25% là khu dân cư ven sông

Đặc điểm thuỷ văn là tuyến sông tự nhiên có hệ thống luồng lạch và dòng

chảy khá ổn định; tuy không bị ảnh hưởng nhiều của chế độ triều cường, nhưng phụ thuộc vào điều tiết nước tưới cho canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. phụ thuộc vào điều tiết nước tưới cho canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh hải dương đến 2020 và định hướng đến 2030 (Trang 33 - 34)