II. Các yếu tố bên trong Yếu tố
2.2.1 Mơi trường vĩ mơ
2.2.1.1 Các yếu tố chính phủ và chính trị
Việt Nam là một trong những quốc gia cĩ nền chính trị ổn định, đang mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng “đa dạng hĩa, đa phương hĩa’, quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng, tham gia vào nhiều các tổ chức kinh tế quốc tế củng cố vị thế của Việt nam trên trường quốc tế. Đảng và Nhà nước ta đã và đang cĩ những chính sách phù hợp để tập trung phát triển kinh tế- xã hội với sự tham gia của các thành phần kinh tế theo định hướng XHCN, nhằm duy trì tỷ lệ tăng trưởng GDP với tốc độ cao trong thời gian tới.
Quốc hội và Chính phủ đang điều hành nền kinh tế một cách năng động và hiệu quả, cam kết mạnh mẽ đối với tiến trình cải cách hành chính, cải cách tồn diện nền kinh tế – xã hội, xây dựng mơi trường kinh doanh
ngày càng hồn thiện, hiệu quả hơn. Hệ thống pháp luật tiếp tục được xây dựng và sửa đổi hồn chỉnh. Tuy nhiên tình trạng suy thối về đạo đức, lối sống, tình trạng tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ cơng chức cịn tồn tại, việc đấu tranh với các tệ nạn này cịn gặp nhiều khĩ khăn thử thách.
Trong các quan hệ song phương và khu vực bên cạnh những yếu tố tích cực vẫn cịn tồn tại một số bất đồng; Tranh chấp khu vực Biển Đơng cịn tiếp tục diễn biến phức tạp, liên quan đến nhiều nước, chủ quyền lãnh thổ quốc gia vẫn tiềm ẩn những nguy cơ bị đe dọa. ở trong nước sự chống phá của các thế lực thù địch chưa phải đã chấm dứt. Bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế chúng ta vẵn cần phải tiếp tục xây dựng quân đội chính qui, hiện đại đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2.2.1.2 Các yếu tố kinh tế
Nước ta đang ngày càng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã và đang tạo nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Tình hình suy thối kinh tế thế giới đã cĩ tác động trực tiếp đến các nền kinh tế trong đĩ cĩ Việt Nam, ngành da giày và Cơng ty cổ phần 32. Nền kinh tế Việt Nam hiện đang là nền kinh tế cĩ độ mở lớn và tốc độ mở nhanh, do đĩ dễ bị ảnh hưởng từ những biến động của thị trường thế giới.
Báo cáo mơi trường kinh doanh năm 2008 của Ngân hàng thế giới (WB), mơi trường kinh doanh của Việt Nam được xêùp hạng 91 trong 187 nền kinh tế được khảo sát, và thăng hạng 13 bậc so với năm trước [15]. Khác với nhận định trên, gần đây (20/03/2009), tạp chí Forbes cơng bố bản xếp hạng
mơi trường kinh doanh thuận lợi [3], theo đĩ Việt Nam được xếp hạng thứ 113 về mơi trường kinh doanh thuận lợi trong tổng số 127 quốc gia được đem ra so sánh, đánh giá. Việt Nam đứng sau tất cả các nước Đơng Nam Á được xếp hạng, sau cả Campuchia (hạng 112).
Tốc độ tăng trưởng GDP (Bảng 2.1) hàng năm từ 2004 đến 2007 của Việt Nam đạt trên 7,5%, năm 2008 mặc dù bị ảnh hưởng tác động của suy thối kinh tế thế giới vẫn đạt được 6,23% so với năm 2007. Việt Nam là một trong những nước cĩ tốc độ tăng trưởng GDP cao, và ổn định nhất trên thế giới.
Bảng 2.1: Số liệu kinh tế vĩ mơ chủ yếu của Việt Nam giai đọan 2004-2008.
Tên chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008*
GDP giá thực tế(nghìn tỷ đồng) 715.31 839.21 974.30 1,143.70 1,477.70 GDP giá so sánh(nghìn tỷ đồng) 351.63 393.10 425.40 461.30 489.80 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 7.79 8.43 8.17 7.52 6.23 Tỷ lệ lạm phát (%) 9.50 8.40 6.60 12.63 18.50 Thâm hụt mậu dịch (triệu USD) 4,536.105,483.80 4,805.00 5,565.00 14,204.0 Vốn đầu tư giá thực tế (ng.tỷ đồng) 290.93 343.14 404.71 521.70
Trong đĩ: ĐT nước ngịai (n.tỷ) 41.34 51.10 65.6 129.30
Ghi chú: * Số liệu năm 2008 là ước tính
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Tỷ lệ lạm phát năm 2007, 2008 của Việt Nam rất cao, nhưng những diễn biến gần đây cho thấy lạm phát nhìn chung đã được khống chế. Chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ được Chính phủ điều hành linh hoạt theo cơ chế thị trường.
Việt Nam đang trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, nên thâm hụt mậu dịch là điều khĩ tránh. Trong giai đoạn 2001-2007, thâm hụt mậu dịch được duy trì ở mức thấp hơn 5% GDP. Nhờ cĩ chính sách quản lý ngoại hối
phù hợp nên vấn đề tỷ giá hối đối nhìn chung là ổn định và cĩ xu hướng tăng dần qua từng năm.
Việt Nam đã và đang huy động và duy trì mọi nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế. Bên cạnh đầu tư trong nước với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, đầu tư nước ngồi tại Việt Nam sẽ khơi phục và tiếp tục phát triển kéo theo nhu cầu và thúc đẩy thị trường hàng hĩa nguyên phụ liệu ngành Da – Giày, nhu cầu sử dụng các sản phẩm bảo hộ lao động tiếp tục phát triển. Việt Nam đang trở thành một địa chỉ đầu tư đáng tin cậy.
Tỷ lệ thất nghiệp tuy khơng cĩ số liệu tổng hợp (chỉ cĩ ở khu vực thành thị) nhưng được đánh giá là ở mức khá cao, đặc biệt là trong giai đoạn suy thối kinh tế hiện nay. Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp cao lại tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất, đặc biệt là ngành da giày là ngành thâm dụng lao động.
2.2.1.3 Các yếu tố tự nhiên - xã hội
Việt Nam cĩ vị trí tại trung tâm giao lưu văn hĩa, kinh tế Bắc- Nam, và Đơng – tây, cĩ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong khu vực Đơng Nam Á, lãnh thổ cĩ bở biển dài, cĩ tiềm năng kinh tế biển to lớn. Các yếu tố tự nhiên của Việt Nam được đánh giá là khá thuận lợi để phát triển nền kinh tế bền vững trong thế kỷ 21. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý phù hợp cho việc phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ.
Xã hội Việt Nam với nền tảng văn hĩa Á- Đơng đang chuyển biến theo hướng kết hợp hài hịa giữa hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc. Sự giao lưu học hỏi với thế giới bên ngồi ngày càng được rộng mở. Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật – cơng nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực cơng nghệ
thơng tin thúc đẩy xã hội Việt Nam ngày càng hịa nhập vào cộng đồng quốc tế. Với qui mơ dân số trên 85 triệu người, cơ cấu dân số trẻ, thơng minh và tràn đầy nhiệt huyết, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao hứa hẹn một thị trường tiêu thụ tiềm năng.
2.2.1.4 Các yếu tố kỹ thuật cơng nghệ.
Xu hướng nghiên cứu và ứng dụng khoa khọc – cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là ứng dụng cơng nghệ hĩa, tự động hĩa trong họat động sản xuất kinh doanh trong họat động nghiên cứu, thiết kế, quản trị sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm.