Nhĩm chiếnlược W-T

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 (Trang 125 - 127)

II. Các yếu tố bên trong

4. Nhĩm chiếnlược W-T

4.1 Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực, kỹ năng quản trị doanh nghiệp nghiệp

Chiến lược này là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố (W1, W2, W3, W4 + T3, T4), cĩ tổng số điểm hấp dẫn TAS = 320 điểm. Với ý nghĩa là khắc phục các diểm yếu bên trong để cĩ thể nhận biết và phản ứng hữu hiệu các nguy cơ đến từ bên ngồi, chiến lược này cĩ nội dung cơ bản là: Hoạch định các chương trình đào tạo nhằm nâng cao các kỹ năng quản trị doanh nghiệp cho các cán bộ cấp trung gian và cấp cơ sở (bao gồm cả cán bộ kỹ

thuật – cơng nghệ), giúp các quản trị viên cĩ thể ứng dụng các kỹ năng trong cơng tác điều hành sản xuất, hay thực hiện nghiệp vụ chuyên mơn của mình một cách khoa học, chính xác và hiệu quả; Xây dựng các chương trình bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động cĩ thể thích ứng được trong điều kiện các ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến luơn được cập nhật một cách nhanh chĩng. Chiến lược này được triển khai thực hiện đầu tiên, thời gian thực hiện là 3 năm (2010-2012), với chi phí dự kiến khoảng 1.2 tỷ đồng (chia đều cho 3 năm). Lợi ích thu được từ chiến lược này sẽ bổ trợ cho các chiến lược chức năng khác của cơng ty, và gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

4.2 Chiến lược tài chính

Chiến lược này là sự kết hợp giữa các yếu tố: (W3 + T3, T4), cĩ tổng số điểm hấp dẫn TAS = 326 điểm. Mục tiêu của chiến lược này là nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty cổ phần 32 nhằm bảo đảm cho sự phát triển của cơng ty trong thời gian tới, cũng như bảo đảm nguồn lực tài chính để thực hiện thành cơng chiến lược kinh doanh này. Chiến lược bao gồm các nội dung cơ bản: (1) Cơ cấu lại nguồn vốn đảm bảo sự hài hồ cân đối, đặc biệt phải cơ cấu lại nguồn vốn giảm nợ ngắn hạn; (2) Bổ sung vốn bằng cách phát hành thêm cổ phần ( khi cĩ điều kiện thuận lợi), vì trong hiện tại tồn bộ vốn lưu động của cơng ty được tài trợ bằng vốn vay, nhằm bảo đảm cho nhu cầu sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh; (3) Triệt để sử dụng các cơng cụ: phân tích kinh tế, phân tích tài chính, hoạch định ngân sách, địn bẩy tổng hợp (kết hợp giữa địn bẩy kinh doanh và địn bẩy tài chính), và quản trị rủi ro trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp. (4)

Nâng cao năng lực tài chính thơng qua việc liên doanh, liên kết với các đối tác cĩ tiềm lực về vốn (vấn đề nay cĩ liên quan đến chiến lược đa đạng hố hàng ngang). Để thực hiện tốt chiến lược này cũng cần chú ýđến cơng tác đào tạo cán bộ chuyên trách tài chính – kế tốn (liên quan đến chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng quản trị). Chiến lược này là một chiến lược chức năng khơng thể thiếu của Cơng ty cổ phần 32. Chiến lược này được dự kiến triển khai thực hiện trong vịng 2 năm (bắt đầu từ 2012), với chi phí ước tính là 0,5 tỷ đồng (Chi cho khoản mục chính là: Đầu tư vào trang thiết bị khoảng 0,4 tỷ; dự phịng 0,1 tỷ). Chi cho cơng tác đào tạo được tính chung vào chi phí của chiến lược đào tạo. Lợi ích thu được từ chiến lược này sẽ bổ trợ cho các chiến lược chức năng khác, và gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơng ty cổ phần 32.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá, mối tác động liên hệ qua lại giữa các chiến lược, và tổng số điểm hấp dẫn của của 2 chiến lược nêu trên thì cả hai chiến lược là: Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, và kỹ năng quản trị; Chiến lược tài chính đều được lựa chọn.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)