Nhận thức rõ vai trị của quản trị tài chính, và xác định mục tiêu hoạt động

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các công ty cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 106 - 118)

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.6.1.Nhận thức rõ vai trị của quản trị tài chính, và xác định mục tiêu hoạt động

động ca cơng ty trong điu kin mi ca nn kinh tế nước ta hin nay

Vấn đề quản trị DN là một trong những chủđề quan trọng trong quá trình hội nhập của DN Việt Nam. Hầu hết nhà đầu tư chuyên nghiệp cho rằng, họ sẵn sàng trả giá cổ phiếu cao hơn đối với cơng ty cĩ mơ hình và hệ thống quản trị tốt hơn so với cơng ty cĩ cùng chỉ số về tài chính. Rõ ràng, mục tiêu cuối cùng của quản trị thành cơng là tối đa hĩa giá trị cho cổ đơng, tức là hiệu quả tài chính, nhưng khơng thể

tách rời yếu tố bền vững. Tính bền vững này chỉ được đảm bảo nếu cĩ một hệ

thống quản trị hữu hiệu, cĩ trách nhiệm cao và tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra.

Tuy nhiên, quản trị DN cĩ yếu tố "động". Mỗi quốc gia cĩ những thực tiễn và phong cách quản trị khác nhau, bị ảnh hưởng bởi yếu tố pháp lý, mơi trường kinh

doanh và văn hĩa quản trị của quốc gia đĩ. Tuy mỗi quốc gia cĩ đặc trưng riêng về

mơ hình quản trị nhưng trong một quốc gia, các cơng ty lại cĩ những mơ hình về

quản trị khác nhau, thậm chí đối với một DN cụ thể cũng cĩ thể cĩ mơ hình quản trị

thay đổi theo thời gian đểđáp ứng với yêu cầu kinh doanh, như tồn cầu hĩa hoặc thay đổi chiến lược phát triển... Chính vì yếu tố "động" đĩ nên thực tiễn quản trị

thường đưa ra những nguyên tắc để các DN xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình.

Sự phát triển của TTCK ở Việt Nam khơng chỉ làm thay đổi tư duy về mơ hình quản trị mà cịn kéo theo sự gia nhập của nhiều tổ chức trên thị trường tài chính quốc tế. Khá nhiều quỹđầu tư rĩt tiền vào thị trường Việt Nam và đã gĩp phần thay

đổi đáng kể bộ mặt thị trường tài chính - chứng khốn trong nước. Chính sự hội nhập nhanh chĩng này mà nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 phải gánh chịu những thử thách của sự phát triển quá nĩng từ các nguồn vốn đầu tư đổ vào. Tuy nhiên, đây là đợt thử thách tốt cho DN trong nước trước sự thâm nhập của các tổ

chức quốc tế. Những tập đồn đa quốc gia này khơng chỉ mang vốn cho nền kinh tế

trong nước, mà cịn đem theo những chuẩn mực quản trị kinh doanh quốc tế với yêu cầu khắt khe hơn về quản trị và tính minh bạch trong kinh doanh.

Bên cạnh đĩ, một số DN hàng đầu của Việt Nam đã mạnh dạn đầu tư ra ngồi lãnh thổ. Từ năm 2008 trở lại đây đầu tư ra nước ngồi đã trở thành một xu thế khá mạnh mẽ. Điều này cho thấy tầm nhìn xa và sự trưởng thành đáng kể của các DN Việt Nam. Đặc biệt, nhiều dự án đã chuyển từ quy mơ nhỏ đầu tư vào các ngành nghề đơn giản, sang các dự án quy mơ lớn,vào các ngành nghề địi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ cao và trải đều ở tất cả các châu lục. Thậm chí, điểm đến là cả những quốc gia và vùng lãnh thổ vốn là các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam nhưĐài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ...

Do đĩ, chính sách cổ tức của các cơng ty nĩi chung và các cơng ty cổ phần niêm yết nĩi riêng đã mang màu sắc mới, khơng chỉ bĩ hẹp trong quốc gia, cần hội nhập và mang tính quốc tế. Xây dựng chính sách cổ tức lúc này cần phải xem xét đến tác

trợ cơng ty ở nước ngồi, và sự hiện diện của các biện pháp kiểm sốt tỷ giá,…

3.6.2. Đào to cán b cĩ kiến thc chuyên mơn, đặc bit là kiến thc v tài chính và th trường chng khốn

Để cĩ thể xây dựng được chính sách cổ tức hợp lý, hiệu quả như đề nghị thì điều thiết yếu là các nhà lãnh đạo cao cấp, các giám đốc tài chính, bộ phận tài chính trong các CTNY phải nắm vững các kiến thức tài chính doanh nghiệp hiện đại. Do vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong CTNY là một trong những nhân tố

quan trọng hàng đầu. Để cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu quản lý tài chính trong tình hình mới các CTNY cần:

− Phải cĩ chương trình, kế hoạch đào tạo dài hạn cả trong và ngồi nước cho các chuyên viên, các cán bộ trung cao cấp. Đầu tư vào nhân lực cho đội ngũ quản lý trẻ thơng qua việc cửđi tu nghiệp, tập huấn tại các nước tiên tiến.

− Các bộ quản lý trong CTNY nĩi chung và cơng ty cổ phần nĩi riêng phải được chuẩn hĩa, bố trí các chức danh phải đúng chuyên mơn và năng lực. Các chức danh trong bộ phận tài chính phải là người cĩ năng lực thật sự, cĩ kiến thức vững vàng về tài chính, cĩ khả năng hoạch định trong dài hạn. Bằng việc tuyển chọn được các nhân tài thơng qua các hình thức như tổ chức các lớp huấn luyện nghiệp vụ, tổ chức các cuộc sát hạch cơng chức cho các cán bộ nghiệp vụ để

gạn lọc những người giỏi, loại bỏ những người yếu kém.

− Đào tạo và đào tạo lại là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và phải kết hợp với với những yêu cầu thực tiễn ở mỗi giai đoạn phát triển và xu thế phát triển của thị trường.

Quá trình đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực cho TTCK khơng chỉ tập trung cho những nhà quản lý, nhà mơi giới, nhà phân tích mà cịn cho cả các nhà đầu tư cá nhân.

3.6.3. Hồn thin vic cơng b thơng tin v cơng ty

cầu số một. Nhà đầu tư trước khi quyết định đầu tưđều yêu cầu về tính minh bạch thơng tin. Sự phát triển của TTCK cũng gĩp phần tạo sức ép cho DN phát hành chứng khốn phải minh bạch hĩa. Một số giải pháp gĩp phần hạn chế rủi ro thơng tin trong đầu tư chứng khốn ở nước ta hiện nay:

Một là, nâng cao hiệu quả của pháp luật về quản trị cơng ty. Để bảo đảm hiệu quả

pháp luật về quản trị cơng ty trong trong mối liên hệ với việc hồn thiện pháp luật về cơng bố thơng tin trên TTCK, cần tập trung vào một số giải pháp sau đây:

− Cần coi việc tuân thủ các quy định về quản trị cơng ty là một trong những yêu cầu bắt buộc trước khi thực hiện việc niêm yết trên TTCK.

− Các CTNY tại SGDCK phải thường xuyên báo cáo việc tuân thủ các quy định về quản trị cơng ty và báo cáo cho SGDCK những thay đổi về nhân sự của cơng ty một cách kịp thời.

− Khi thiết kế Điều lệ cơng ty, quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị, người quản lý cơng ty và Ban kiểm sốt cơng ty phải xác định rõ nội dung, thẩm quyền và cơ chế phối hợp trong việc thực hiện các nhiệm vụ về quản trị cơng ty; nội dung và phương pháp phối hợp giữa các bộ phận trong cơng ty khi giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình.

− Các cơng ty tự mình hoặc dưới sự trợ giúp, tư vấn của các chuyên gia khẩn trương rà sốt hệ thống quản trị cơng ty của mình nhằm phát hiện những thiếu sĩt, những điểm chưa hợp lý từđĩ đề ra biện pháp khắc phục. Nâng cao vị trí, vai trị của cổđơng - chủ sở hữu cơng ty trong việc đề xuất các yêu cầu quản trị

cơng ty, nhất là việc thực hiện quyền giám sát của cổ đơng đối với hoạt động của người quản trị cơng ty.

Hai là, nâng cao vai trị của người quản trị cơng ty trong hoạt động cơng bố thơng tin trên TTCK Việt Nam. Là người trực tiếp điều hành hoạt động của cơng ty nên người quản trị cơng cĩ rất nhiều thơng tin và những thơng tin đĩ cần phải được cơng bố, báo cáo cho cổđơng biết để họ thực hiện quyền của mình. Tuy vậy, người quản trị cơng ty luơn chịu sự chi phối từ rất nhiều phía như cổ đơng lớn - người cử

dụng các thơng tin từ hoạt động của cơng ty để trục lợi. Ở nước ta hiện nay, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt thường nắm giữ rất ít cổ phần trong cơng ty, thêm vào đĩ họ lại thường xuyên chuyển nhượng cổ phần của mình khi thị trường tăng nĩng hay sụt giảm làm ảnh hưỏng đến niềm tin của nhà đầu tư. Như vậy, để

người quản trị cơng ty gắn bĩ với sự sống cịn của cơng ty thì phải cĩ các tiêu chuẩn vật chất đối với những người này.

Bên cạnh việc gắn trách nhiệm của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt thơng qua việc nắm giữ trị giá cổ phần tại cơng ty, thì việc ban hành bộ quy tắc đạo

đức của nhà quản trị doanh nghiệp là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Các cơng ty cần cĩ những biện pháp khuyến khích thu hút người cĩ năng lực vào quản trị cơng ty.

Ba là, đối với các nhà đầu tư cần trang bị kỹ năng chọn lọc, phân tích thơng tin trước khi đưa ra quyết định đầu tư để giảm thiểu các rủi ro phát sinh. Trước thực trạng thiếu thơng tin sạch trong đầu tư chứng khốn thì việc các nhà đầu tư tự trang bị cho mình những kỹ năng phân tích, đánh giá độ tin cậy của thơng tin về cơng ty là rất cần thiết. Nhà đầu tư cần trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản khi đọc và phân tích một BCTC và khi phát hiện ra thơng tin cĩ vấn đề thì cần kiểm chứng kịp thời như hỏi cơng ty, tham vấn ý kiến của chuyên gia...

Bốn là, nâng cao vai trị của Hiệp hội kinh doanh chứng khốn trong việc bảo đảm tính minh bạch trên thị trường. Hiệp hội Kinh doanh chứng khốn cĩ nhiệm vụ

thiết lập và duy trì mối quan hệ thường xuyên giữa các thành viên phối hợp với Uỷ

ban Chứng khốn nhà nước để xây dựng hệ thống khuơn khổ pháp lý về chứng khốn. Hiệp hội cũng tổ chức các hoạt động đào tạo chứng khốn và thiết lập mối quan hệ quốc tế về lĩnh vực này. Vai trị của hiệp hội Kinh doanh chứng khốn trong việc nâng cao tính minh bạch trên TTCK nước ta thể hiện ở những điểm sau

đây:

− Phản ánh được mức độ thực hiện nghĩa vụ cơng bố thơng tin của các thành viên;

tin cậy, khơng cĩ cơ sở;

− Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong việc điều chỉnh chính sách cho phù hợp với những biến động của thị trường.

Năm là, nâng cao hiệu quả hoạt động của báo giới, làm rõ vai trị của báo giới trong hoạt động cơng bố thơng tin trên TTCK. Vai trị của báo giới đối với hoạt động cơng bố thơng tin trên TTCK thể hiện ở những điểm sau:

− Gĩp phần định hướng cho cơng chúng đầu tư, đưa các thơng tin chính xác, khách quan và tránh những bình luận gây hại cho DN;

− Trở thành cơng cụ để cho DN quảng bá và khuếch trương thương hiệu của mình trên thị trường;

Khi phản ánh các thơng tin về DN phải bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, khơng cường điệu hố thơng tin, khơng đưa những thơng tin “gây nhiễu” làm khĩ khăn cho nhà đầu tư.

Với vai trị là cơ quan quản lý nhà nước về chứng khốn và TTCK, Bộ Tài chính chỉ đạo Uỷ ban Chứng khốn nhà nước phối hợp với các cơ quan thơng tin đại chúng đẩy mạnh việc thơng tin tuyên truyền với nội dung và phương thức đa dạng

để cơng chúng cĩ hiểu biết hơn về những lợi ích cũng như những rủi ro khi tham gia thị trường chứng khốn, coi đây là một trong các giải pháp trọng tâm lâu dài nhằm phát triển lành mạnh và bền vững thị trường chứng khốn. Đây cần được coi là tơn chỉ, mục đích hoạt động của báo chí trong lĩnh vực chứng khốn và TTCK.

Sáu là, củng cố lịng tin của nhà đầu tư cũng như tăng cường sự quản lý nhà nước về chứng khốn và TTCK. TTCK rất nhạy cảm với thơng tin. Thơng tin càng minh bạch, càng rõ ràng thì niềm tin của cơng chúng đầu tư vào TTCK càng lớn. Niềm tin của cơng chúng đầu tư là động lực thúc đẩy thị trường ngày càng phát triển, vượt qua những giai đoạn khĩ khăn, là yếu tố quyết định thành cơng trên TTCK. Tình trạng thơng tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam thời gian qua cũng như

việc sụt giảm quá nhanh của TTCK thời gian gần đây đã làm suy giảm lịng tin của nhà đầu tư vào TTCK. Một trong những nguyên nhân chính là việc họ khơng cĩ cơ

Ngồi ra, cơng tác quản lý nhà nước về TTCK cũng cần phải dựa trên hệ thống thơng tin đầy đủ, chính xác, khách quan và kịp thời. Các giao dịch bất hợp pháp trong lĩnh vực chứng khốn cần được phát hiện và xử lý nếu khơng thì những hậu quả mà nĩ mang lại là rất lớn.

Thời gian qua, với những nỗ lực của Uỷ ban Chứng khốn nhà nước trong việc duy trì, củng cố lịng tin của nhà đầu tư vào TTCK bằng rất nhiều các biện pháp khác nhau như điều chỉnh biên độ giao dịch, tăng cường các biện pháp hỗ trợ cho thị

trường, xử lý vi phạm pháp luật về chứng khốn và TTCK... Tất cả những nỗ lực

đĩ đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc củng cố lịng tin của nhà đầu tư vào thị trường. Việc củng cố lịng tin của nhà đầu tư vào thị trường là cơng việc khĩ khăn và phải

được tiến hành thường xuyên, bởi nếu khơng chú tâm vào việc giám sát thị trường thì ngay lập tức cĩ thểảnh hưởng đến niềm tin của cơng chúng vào thị trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Các nhà quản trị cần cĩ quan điểm dài hạn trong xây dựng chính sách cổ tức của cơng ty thơng qua xác định giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của DN để cĩ

định hướng chung cho chính sách cổ tức. Trong mỗi giai đoạn phát triển, DN sẽ lựa chọn chính sách cổ tức phù hợp. Tuy nhiên khơng cĩ một khuơn mẫu chung chính sách cổ tức cho tất cả các cơng ty, việc vận dụng chính sách cổ tức cần linh hoạt trên cơ sở cân nhắc lợi ích và tổn thất. Bên cạnh đĩ, tác giảđề ra quy trình ra quyết

định chi trả cổ tức căn cứ trên dịng tiền từ hoạt động. Đề xuất lựa chọn phương pháp mua lại cổ phần như phương pháp phân phối ưu tiên bên cạnh chi trả cổ tức bằng tiền mặt thơng qua xem xét các đặc điểm của hai phương pháp trên.

Giải pháp trước mắt và tình thế của chính sách cổ tức trong giai đoạn suy giảm kinh tế đề nghị là cao ở mức hợp lý trong điều kiện vẫn phù hợp với tình hình tài chính hiện tại của các cơng ty cổ phần niêm yết. Đồng thời, cơng ty cần kết hợp với các biện pháp quản trị tài chính phù hợp, nâng cao niềm tin của nhà đầu tư.

Các hạn chế của chính sách cổ tức thời gian qua cịn được khắc phục bởi việc đề ra các biện pháp xây dựng hồn chỉnh chính sách thuế về cổ tức, xây dựng chính sách thuế cơng bằng - hiệu quả - tiên tiến, và các biện pháp hỗ trợ cho DN trong tình hình mới.

KẾT LUẬN

Quản lý tài chính trong cơng ty cổ phần, đặc biệt là cơng ty cổ phần niêm yết, trong nền kinh tế thị trường là cơng việc khĩ khăn, và phức tạp, địi hỏi nhà quản lý phải cĩ vốn kiến thức vững vàng về tài chính DN hiện đại. Mục tiêu của tài chính cơng ty cổ phần là tối đa hĩa giá trị DN – giá trị cổ đơng. Các quyết định tài chính nĩi

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các công ty cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 106 - 118)