Cải cách bộ máy tín dụng hoạt động theo thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng. Tách các chức năng tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro độc lập, quyết định tín dụng và quản lý nợ cùng với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đảm bảo tính độc lập, khách quan. Thực hiện sự giám sát và kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên của cán bộ các cấp liên quan tới cấp tín dụng và bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập
Do mô hình tổ chức của NHNo khu vực TPHCM bao gồm các Chi nhánh cấp 1 và các Phòng Giao dịch trực thuộc. Nên xây dựng mô hình quản trị rủi ro theo hướng bộ phận chuyên trách, tách bạch bộ máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh. Đồng thời chuyển đổi mô hình quản lý theo chiều dọc, trong đó, các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng được quản lý tập trung tại hội sở chính, các phòng giao dịch làm chức năng bán hàng và theo dõi khoản vay. Mô hình như sau:
Bộ phận quan h
khởi tạo quan hệ tín d
thuộc chi nhánh. Sau khi xem xét h cho bộ phận thẩm định tín d
Bộ phận quản tr
trình thực hiện các quy quá trình vay vốn, trả n
cho vay. Sau khi xem xét các đi hay không đối với kho
Bộ phận tác nghi
lý khoản vay theo đúng các yêu c ro tín dụng. Đây có thể
Để chuyển đổ
Thứ nhất: do mô hình m đến quá trình cấp tín d
quyết định của tập thể trình chuyển đổi của động truyền thống (m hoàn tất khoản vay). Đ
Phòng kinh doanh
n quan hệ khách hàng (Marketing): chức năng t
tín dụng với khách hàng. Phòng này thuộc Phòng Giao d c chi nhánh. Sau khi xem xét hồ sơ đầy đủ, theo đúng quy đ
nh tín dụng trực thuộc hội sở.
n trị rủi ro tín dụng: thẩm định tín dụng đ n các quyết định của bộ phận quan hệ khách hàng. Đ
nợ của khách hàng, tạo ra được quá trình ki em xét các điều kiện của khách hàng vay, sẽ có tr i khoản vay.
n tác nghiệp: chức năng lưu trữ hồ sơ, nhập máy tính, theo dõi và qu n vay theo đúng các yêu cầu, điều kiện đã được xác lập t
ể cùng là bộ phận quan hệ khách hàng. ổi được mô hình cấp tín dụng mới này ph do mô hình mới ảnh hưởng đến quyền hạn c
p tín dụng. Bây giờ, quyết định cho vay hay không ph ể, các bộ phận độc lập. Đây là một trở
NHNo, vì các bộ phận, con người đã quen v ng (một cán bộ tín dụng từ tìm kiếm, thẩm định, gi n vay). Để khắc phục được yếu tố này, cần có s kinh doanh
Bộ phận quan hệ khách hàng
Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng
Bộ phận tác nghiệp
c năng tìm kiếm, tiếp xúc, c Phòng Giao dịch, hoặc , theo đúng quy định, chuyển hồ sơ sang
ng độc lập, giám sát quá khách hàng. Đồng thời, giám sát c quá trình kiểm tra liên tục sau khi có trả lời về việc đồng ý
p máy tính, theo dõi và quản p từ bộ phận quản trị rủi
i này phải giải quyết 3 vấn đề: n của cán bộ có liên quan nh cho vay hay không phụ thuộc vào lực không nhỏ cho quá ã quen với cách thức hoạt nh, giải ngân và thu nợ n có sự sắp xếp lại cơ cấu tổ Bộ phận quan hệ khách hàng
Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng
chức liên quan đến bộ phận tín dụng, chuyển đổi về cách nghĩ, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn của từng bộ phận.
Thứ hai: do thiếu thông tin, đặc biệt là thông tin tín dụng, các báo cáo của DNVVN chưa bắt buộc phải qua kiểm toán. Quy trình mới lại yêu cầu tách bạch giữa các chức năng, nên cán bộ thẩm định (không trực tiếp tiếp xúc khách hàng) phải có đầy đủ thông tin để ra quyết định đúng đắn, hợp lý.
Thứ ba: việc phân định trách nhiệm phải rõ ràng, đặc biệt là trách nhiệm pháp lý để đảm bảo sợ đây liên kết chặt chẽ, tránh sự e ngại, sợ trách nhiệm trong quá trình cấp tín dụng, ảnh hưởng đến hoạt động của NH và khách hàng.
Ưu điểm của mô hình mới này là sự tách bạch giữa bộ phận tiếp thị và thẩm định, giúp quyết định cho vay đảm bảo tính chuyên nghiệp, chuyên môn hoá sâu hơn, mang tính khách quan hơn, tăng cường khả năng giám sát. Từ đó giúp nhận dạng rủi ro tiềm năng và có biện pháp phòng ngừa thích hợp.
Tham khảo:
VietinBank đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, theo đó chức năng nghiên cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng được tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ).
Thái Lan: sau khủng hoảng tài chính 1997 thì Thái Lan đã chuyên môn hoá bộ phận tín dụng thành các phòng ban có chức năng độc lập nhưng hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo quá trình cấp tín dụng loại bỏ tối đa các yếu tố chủ quan. Mô hình tổ chức bao gồm:
Bộ phận quan hệ khách hàng (Marketing): tìm kiếm, tiếp xúc, thu thập thông tin khách hàng, sau đó chuyển sang bộ phận tín dụng.
Bộ phận cấp tín dụng bao gồm:
o Bộ phận tín dụng: tiếp nhận thông tin từ bộ phận quan hệ khách hàng, chấm điểm tín dụng theo các tiêu chuẩn, bảng điểm có sẵn từ thông tin thu thập từ khách hàng, thông tin mua từ các tổ chức khác.
o Bộ phận phân tích tín dụng: có trách nhiệm đánh giá lại (Như bộ phận tái thẩm định) từ các thông tin đã được cung cấp.
o Bộ phận quản lý rủi ro: tuỳ giá trị khoản vay, ngành kinh doanh của DN, khoản vay có thể được đưa sang bộ phận này để được đánh giá rủi ro toàn diện từ khách hàng, khoản vay, tài sản đảm bảo và danh mục.
3 bộ phận này sẽ bàn thảo, thống nhất được ý kiến về việc cấp tín dụng mới cho ra được quyết định cuối cùng
Bộ phận pháp chế: Sau khi đã thống nhất về việc cấp tín dụng, hồ sơ được chuyển sang bộ phận pháp chế để soạn thảo các điều khoản, điều kiện hợp đồng.
Bộ phận tác nghiệp: trên cơ sở hợp đồng được lập, các điều khoản, điều kiện thì bộ phận tác nghiệp có trách nhiệm giải ngân, theo dõi, thu nợ
Bộ phận xử lý nợ xấu: nếu khoản nợ chuyển sang tình trạng quá hạn, nợ xấu khó thu hồi thì bộ phận tác nghiệp chuyển hồ sơ sang bộ phận này để xử lý khoản vay.
Tuy qua nhiều khâu, nhiều công đoạn nhưng quá trình cấp tín dụng chỉ kéo dài từ 1 đến 2 tuần cho 1 khoản vay. Vì các tiêu chuẩn tính điểm đã được quy chuẩn, thông tin về khách hàng, khoản vay, ngành hàng, danh mục đã được cung cấp đầy đủ nên NH có cơ sở rõ ràng để tính điểm tín dụng.