HOẠCH ĐỊNH CỦA NHỮNG CƠNG TÁC LẶP LẠI DƢỚI SỰ RÀNG BUỘC CỦA NGUỒN LỰC
3.2.2.7 Những yếu tố mơ hình:
(2) (1) Ga 50+00 Ga 40+00 Ga 30+00 Ga 20+00 Ga 10+00 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Phá vỡ tính liên tục Công tác A Vị trí Di dời vỉa hè Th ời g ia n ( ng ày )
Hình 3.5 Tác động kéo của tính liên tục cơng tác – nút thắt cổ chai
Theo khía cạnh khả năng tính tốn, hệ thống hoạch định phải cung cấp một thuật tốn tự động hĩa tạo ra hoạch định đồ thị. Khơng cĩ một thuật tốn chương trình, những lợi ích trực giác của hoạch định đồ thị mất bởi vì sự chuẩn bị mang tính thủ cơng chán ngắt. Thuật tốn này phải mang tính thực tiễn lớn để nĩ cĩ thể tạo ra nhanh chĩng đồ thị đáng tin cậy hoạch định cho người sử dụng để lên kế hoạch, hoạch định, cập nhật và hiệu chỉnh cơng việc. Hơn nữa, người sử dụng cĩ thể kiểm tra những kế hoạch chiến lược thay thế như là hiệu chỉnh kích thước tổ đội, thay đổi năng suất hoặc thiết kế lại hoạt động cho những cơng tác riêng biệt. Trong suốt quá trình thi cơng, thuật tốn cĩ thể tạo ra hoạch định hồn chỉnh để giúp người sử dụng mơ hình hĩa khởi đầu thật sự, kết thúc và năng suất cho những cơng tác xảy ra. Trên nền tảng này, người sử dụng cĩ thể lên kế hoạch và hoạch định những cơng tác cịn lại bằng cách hiệu chỉnh năng suất của chúng hoặc thời gian bắt đầu để xử lý sai lệch so với hoạch định.
3.2.2.7 Những yếu tố mơ hình:
Hệ thống hoạch định phát triển bởi những tác giả chứa đựng hai bộ những yếu tố. Bộ đầu tiên định nghĩa những loại cơng tác và bộ thứ hai định nghĩa mối quan hệ giữa những cơng tác. Cĩ ba loại cơng tác chung:
Cơng tác đường. Cơng tác khối.
Cơng tác dạng thanh. Và cĩ ba loại quan hệ nĩi chung:
Hạn chế thời gian. Hạn chế khoảng cách. Mối quan hệ liên tục.
Trong những nghiên cứu hiện hữu, nỗ lực được tập trung vào việc định nghĩa những cơng tác với mối quan hệ giữa các cơng tác được xem xét tổng quát. Do đĩ, hiệu quả kéo của tính liên tục cơng việc khơng được mơ hình.
Bảng 3.1 Ba dạng cơng tác trong hoạch định tuyến tính
Cơng tác đường Cơng tác khối Cơng tác dạng thanh
Cơng tác đường mơ hình sự di chuyển nguồn lực với độ dốc tượng trưng cho năng suất trong những dự án lặp lại riêng biệt và nghịch đảo năng suất trong những dự án lặp lại liên tục.
Cơng tác khối tượng trưng cho cơng việc chiếm giữ một khu vực cụ thể trên một khoảng thời gian và thường liên quan đến ràng buộc khơng gian đối với những cơng tác khác. Ví dụ, khi nhân lực thực hiện đào đất, những nguồn lực khác khơng thể thực hiện cơng việc của chúng trong cùng một khu vực.
Cơng tác dạng thanh tượng trưng cho cơng tác khơng lặp lại mà xảy ra tại một vài vị trí, như là xây dựng cống ngầm bên dưới dự án đường cao tốc lặp lại. Sự định nghĩa của của cơng tác khối và thanh được chấp thuận từ (Vorster et al. 1992) [36]
Một mối quan hệ giới hạn thời gian được sử dụng thời gian sớm (thời gian đệm) để kiểm tra mối quan hệ giữa hai cơng tác. Ví dụ, cơng tác “tháo dỡ tường” phải chờ đợi ba ngày để bắt đầu sau khi cơng tác “đúc tường” kết thúc bởi vì bê tơng cần ba ngày để khơ. Để làm đơn giản tiến trình đầu vào này, mối quan hệ giới hạn thời gian phải được chia nhỏ thêm vào mối quan hệ tổng thể và cục bộ. Nếu mối quan hệ giữa hai cơng tác được áp dụng tại nhiều hơn một vị trí, người sử dụng mối quan hệ kiểm sốt thời gian tổng thể để tránh sự lặp lại khơng cần thiết. Mối
quan hệ này (ví dụ kết thúc – bắt đầu) sẽ tồn tại trong mỗi đơn vị cả hai cơng tác xuất hiện. Mối quan hệ kiểm sốt thời gian cục bộ liên kết hai cơng tác tại những vị trí khơng kề cận nhau. Ví dụ, trong một dự án xây dựng, nĩ yêu cầu rằng cơng tác tường khơ trên một sàn cụ thể khơng nên bắt đầu cho đến khi hồn thành hai sàn cao hơn của cơng tác lắp dựng kính đi trước để đảm bảo chống thấm đối với lắp đặt tường khơ. Mối quan hệ kiểm sốt thời gian cục bộ cần thiết để miêu tả chia sẻ nguồn lực và chiến lược nhiều tổ đội. Cả hai mối quan hệ tổng thể bao gồm bốn mối quan hệ gối lên nĩi chung: kết thúc – bắt đầu (FTS), kết thúc – kết thúc (FTF), bắt đầu – bắt đầu (STS), và bắt đầu – kết thúc (STF).
Một mối quan hệ giới hạn khoảng cách dùng khoảng cách trước (đệm khoảng cách) để kiểm tra mối quan hệ giữa các cơng tác. Người hoạch định cĩ thể xác định bao nhiêu cơng việc đơn vị tổ đội đi trước phải kết thúc trước khi tổ đội đi sau cĩ thể bắt đầu tại cùng một vị trí. Nĩi một cách khác, tại bất kỳ điểm thời gian cho trước, khoảng cách giữa những cơng tác phải khơng ít hơn khoảng cách trước.
Thời gian trước và khoảng cách trước là rõ ràng ý nghĩa khi miêu tả chi tiết mối quan hệ giữa những cơng tác. Người hoạch định cĩ thể chọn hoặc là thời gian sớm hoặc khoảng cách sớm để cung cấp đủ đệm giữa hai cơng tác. Việc người hoạch định nên chọn thời gian sớm và khoảch cách sớm tùy thuộc vào ràng buộc đi trước được diễn đạt như thế nào. Nếu ràng buộc là những cơng tác đi trước nên duy trì một vài thời gian đệm từ cơng tác đi sau, người hoạch định nên chọn thời gian sớm. Ví dụ sơn tường cần 1 ngày để khơ trước khi cơng tác lắp thảm được bắt đầu. Bất kể tổ đội lắp thảm làm nhanh như thế nào, thời gian sớm phải là 1 ngày. Nĩi một cách khác, nếu ràng buộc là cơng tác đi trước phải duy trì một vài khơng gian cho cơng tác sau, người hoạch định nên sử dụng thời gian sớm. Ví dụ, tổ đội cho cơng tác đá hạ nền nên duy trì khoảng cách 2,5 ga từ những tổ đội làm cơng tác cắt tỉa hạ nền để cung cấp đủ khơng gian làm việc cho cơng nhân và thiết bị. Khoảng cách này phải duy trì bất kể năng suất như thế nào. Ngồi việc xác định cụ thể hoặc là thời gian sớm hoặc khoảng cách sớm, người hoạch định cần xác định cả hai và để cho người cĩ thẩm quyền xác định cách hoạch định.
Mối quan hệ liên tục, như đã giải thích trong phần trước, liên kết cơng tác khi cơng nhân và thiết bị nhiều cơng tác hoặc những đoạn cơng tác khi cơng nhân và thiết bị thay đổi hướng (trình tự) để đảm bảo dịng chảy cơng việc liên tục.