Hoạch định giai đoạn 2:

Một phần của tài liệu Hoạch định tiến độ dự báo (Trang 59 - 61)

HOẠCH ĐỊNH CỦA NHỮNG CƠNG TÁC LẶP LẠI DƢỚI SỰ RÀNG BUỘC CỦA NGUỒN LỰC

3.6 Hoạch định giai đoạn 2:

Như đã trình bày trước đây, hoạch định phát triển của giai đoạn 1 cĩ thể gây ra thời gian lãng phí của tổ đội trong một vài đơn vị. Ví dụ, trong hình 3.11, tổ đội 1 được gán cho thi cơng đơn vị 1, 4, 7, 10, 12 và 15. Hoạch định phát triển của giai đoạn 1 khơng duy trì tính liên tục của cơng việc cho tổ đội 1 (vì như đã

nĩi ở trên ở giai đoạn 1 chỉ chú ý đến ràng buộc về mặt logic hay kỹ thuật và tính cĩ sẵn của tổ đội trên cơng trường) và kết quả dẫn đến thời gian nhà rỗi của nĩ trong một vài đơn vị (lãng phí[1] = 0, lãng phí[4] = 2, lãng phí[7] = 6, lãng phí[10] = 0, lãng phí[12] = 0, lãng phí[15] = 0). Để khử thời gian nhàn rỗi tổ đội và duy trì ràng buộc tính liên tục của tổ đội, giai đoạn 2 di dời hoạch định phát triển của một vài cơng tác nếu cần thiết ở giai đoạn 1 đến chỗ thời gian trễ hơn (tức làm cho các cơng tác đĩ khởi trễ nếu cĩ thể) bằng phương pháp hệ thống kéo. Việc di dời này được tính tốn cho tất cả đơn vị được gán cho mỗi tổ đội n trong vịng lặp 5 và vịng lặp 6 của giai đoạn 2 được thể hiện ở hình 3.12 trên nguyên tắc xem xét lần lượt từng đơn vị lặp lại của chính cơng tác đang xem xét khi thực hiện xong hoạch định bước 1. Vịng lặp 5 và vịng lặp lồng 6 bắt đầu xem xét tất cả các tổ đội từ tổ đội đầu tiên n = 1 đến tổ sau cùng n = N được gán cho cơng tác đĩ và đây là quá trình xem xét ngược dịng (theo đúng trật tự thi cơng ban đầu do người dùng chỉ định nhưng chỉ khác là đây là tiến trình ngược dịng) từ đơn vị lặp lại sau cùng j = J đến đơn vị lặp lại đầu tiên j = 1. Nĩi cách khác hai vịng lặp này sẽ xem xét tất cả những đơn vị nào được gán bởi tổ đội n và sẽ kéo những cơng tác được gán bởi cùng một tổ đội đĩ nhằm khử đi khoảng thời gian gián đoạn ở bước 1. Việc di dời yêu cầu của một đơn vị Di dời[K] được xác định như là tổng cộng của tất cả thời gian nhàn rỗi của tất cả những đơn vị hoạch định sau được gán cho cùng một tổ đội dựa trên nguyên tắc của hệ thống kéo. Ví dụ trong hình 3.11 cĩ: Di dời[15] = 0 Di dời[12] = lãng phí[15] = 0 Di dời[10] = lãng phí[15] + lãng phí[12] = 0 Di dời[7] = lãng phí[15] + lãng phí[12] + lãng phí[10] = 0 Di dời[4] = lãng phí[15] + lãng phí[12] + lãng phí[10] + lãng phí[7] = 6 Di dời[1] = lãng phí[15]+lãng phí[12]+lãng phí[10]+lãng phí[7]+lãng phí[4] = 8 Tuy nhiên, di dời xác định của mỗi đơn vị được sử dụng để di dời thời gian bắt đầu và kết thúc hoạch định của giai đoạn 1. Việc di dời này tuy nhiên cĩ thể gây ra giai đoạn làm việc của một vài tổ đội được di dời ra ngồi giai đoạn cĩ sẵn của chúng được xem xét trong hoạch định phát triển ở giai đoạn 1. Do đĩ,

giai đoạn 1 được lặp lại cho lần lặp thứ 2 để xem xét tác động của việc di dời như vậy lên tính cĩ sẵn của tổ đội. Nên nhớ rằng tất cả giá trị của việc di dời[j] là giả định bằng 0 trong lần lặp đầu tiên của giai đoạn 1 và đạt được như giải thích ở trên trong lần lặp thứ 2 của giai đoạn 1.

Sau đĩ, lần lặp 2 của giai đoạn 1 và 2, hoạch định phát triển của giai đoạn 1 được di dời trong vịng lặp 7 của giai đoạn 2 như sau:

S[j] = S[j] + di dời[j] F[j] = F[j] + di dời[j]

Với di dời[j] là di dời yêu cầu của thời gian bắt đầu và kết thúc của đơn vị K tuân thủ ràng buộc liên tục của tổ đội.

Một phần của tài liệu Hoạch định tiến độ dự báo (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)