CHỈ TIÊU ĐƠN

Một phần của tài liệu Phát triển các cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 74 - 76)

- Thức ăn gia súc 1000 tấn

CHỈ TIÊU ĐƠN

ĐƠN VỊ TÍNH Bình quân giai đoạn 2001 - 2005 Bình quân giai đoạn 2005- 2010 TH 2001 2002TH 2003TH 2004TH 2005TH 1. Công nghiệp - Xây dựng. % 30% và đến 2010 Năm 2000 đạt đạt 40% 33,87 34,59 36,6 37,1 38,1 2. Nông nghiệp % 36,63 35,9 34,13 33,61 32 3. Du lịch - dịch vụ % 29,5 29,51 29,27 29,29 30

(Nguồn: Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây đến năm 2010, định hướng đến năm 2020)

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành của thời kỳ 2001 - 2005 là 22,14%, trong đó công nghiệp nhà nước Trung ương tăng bình quân 23,6%, tỷ trọng chiếm 7,2%; công nghiệp ngoài nhà nước tăng bình quân 21%, tỷ trọng chiếm 53%; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng bình quân 26,3%, tỷ trọng chiếm 38%; công nghiệp nhà nước địa phương giảm 12%, tỷ trọng chiếm 1,7% (vì chuyển hình thức sở hữu)

(Nguồn: Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây đến năm 2010, định hướng đến năm 2020)

- Qua phân tích các số liệu trên ta có thể thấy kinh tế phát triển còn chưa mạnh, cơ cấu chuyển dịch còn chậm, lĩnh vực nông nghiệp còn chiếm trên 30%, chưa cân bằng được ngân sách, dân số đông, đứng thứ 5 toàn quốc nên GDP bình quân còn thấp, do vậy còn thiếu thốn nghiêm trọng, riêng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh còn chưa đáng kể. Điểm xuất phát thấp là một trong những thách thức lớn trong quá trình phát triển.

- Không có các điều kiện kinh tế đặc biệt như: Hải cảng, biên giới, sân bay, thủy điện, hầm mỏ, thủy hải sản, lâm sản; nguyên liệu và hàng hóa xuất khẩu phải vận chuyển qua Hà Nội đi Hải Phòng nên hạn chế về thu hút vốn đầu tư nước ngoài... ; không có nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị cao, chưa có các cơ sở kinh tế lớn của Trung ương (công nghiệp Trung ương mới chỉ chiếm dưới 10%), vì vậy, môi trường đầu tư cần phải năng động, thông thoáng hơn các tỉnh khác để thu hút đầu tư, phát triển nội lực.

- Trong vùng và tỉnh Hà Tây chưa có các vùng trồng nguyên liệu tập trung ổn định cho công nghiệp chế biến.

- Trong thời gian tới, Điện năng còn không đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất; giá cả một số vật tư chủ yếu dùng cho công nghiệp (sắt thép, kim loại màu, xăng dầu...) còn có khả năng biến động tăng cao ảnh hưởng lớn đến sản

xuất công nghiệp trên địa bàn.

- Là tỉnh nằm liền kề thủ đô Hà Nội vừa là lợi thế vừa là thách thức. Một mặt là có sự cạnh tranh về thu hút đầu tư, mặt khác là về sản phẩm công

Một phần của tài liệu Phát triển các cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w