Đánh giá khả năng phản ứng của cây lúa với một số sâu, bệnh hại

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa jasmine 85 vụ đông xuân năm 2012 2013 tại xã thới tân, huyện thới lai, thành phố cần thơ (Trang 34 - 35)

 Sâu cuốn lá

Thang đánh giá khả năng phản ứng với sâu cuốn lá (IRRI, 1988). + Cấp 0: không có cây bị hại.

+ Cấp 1: 1 – 10% cây bị hại. + Cấp 3: 11 – 20% cây bị hại. + Cấp 5: 21 – 35% cây bị hại. + Cấp 7: 36 – 60% cây bị hại. + Cấp 9: 61 – 100% cây bị hại.

20

 Bệnh đạo ôn

Thang đánh giá bệnh đạo ôn hại bông (IRRI, 1988).

+ Cấp 0: không thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cổ bông. + Cấp 1: vết bệnh có trên vài cổ bông hoặc trên gié cấp 2.

+ Cấp 3: vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông. + Cấp 5: vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân rạ ở phía dưới trục bông.

+ Cấp 7: vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc phần gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc.

+ Cấp 9: vết bệnh bao quanh cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%.

 Rầy nâu

Triệu chứng chuyển vàng từng bộ phận hay toàn bộ, cây thấp dần, nếu trầm trọng cây sẽ chết trên đồng ruộng.

Thang đánh giá khả năng phản ứng với rầy nâu (IRRI, 1988). + Cấp 0: không bị hại.

+ Cấp 1: hơi biến vàng trên một số cây.

+ Cấp 3: lá biến vàng nhưng chưa bị cháy rầy.

+ Cấp 5: lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị cháy rầy, còn lại bị lùn nặng.

+ Cấp 7: hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng. + Cấp 9: tất cả cây bị chết.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa jasmine 85 vụ đông xuân năm 2012 2013 tại xã thới tân, huyện thới lai, thành phố cần thơ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)