PHẦN B :THIẾT KẾ 2.2.4.2.6.Macro Enable

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế mạng công nghiệp sử dụng chip fpga và cpu 89s8252 part 3 (Trang 58 - 72)

2.2.4.2.6.Macro Enable_16 In1: Ngõ vào In2:Ngõ vào CLK:Ngõ vào Out1:Ngõ ra Out2:Ngõ ra

PHẦN B :THIẾT KẾI n 1 I n 1 I n 2 C l k O u t 1 O u t 2

PHẦN B :THIẾT KẾ

2.2.4.2.7.Macro Select_clock

In1: Ngõ vào In2:Ngõ vào Out:Ngõ ra

Chức năng :.Là ngõ tạo xung clock đọc lấy dữ liệu đã

được đồng bộ bit. Ngõ tạo xung này chỉ có khi việc dò tìm start bit là chính xác .

PHẦN B :THIẾT KẾ

I n 1

I n 2

PHẦN B :THIẾT KẾ

2.2.4.2.8.Macro 10bit

In1: Ngõ vào In2:Ngõ vào Out:Ngõ ra

Chức năng :.Sau khi đọc lấy 10 bit của 1 byte dữ liệu,

PHẦN B :THIẾT KẾ

I n 1

I n 2

PHẦN B :THIẾT KẾ

3.Chương trình

3.1.Cấu trúc của mạng thiết kế

Mạng thiết kế được tổ chức thành 3 lớp Lớp ứng dụng

PHẦN B :THIẾT KẾ

Lớp ứng dụng : Tạo sự thân thiện giao tiếp với người sử

dụng .Lớp này cho phép người sử dụng quan sát và điều khiển một cách đơn giản bằng các nút lệnh và bảng kết quả .

Lớp liên kết : Xây dựng khung dữ liệu giao tiếp với lớp

vật lý

PHẦN B :THIẾT KẾ

Lớp ứng dụng

Lớp liên kết

Lớp vật lý Data

PHẦN B :THIẾT KẾ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.Cấu trúc khung lớp dữ liệu

Dữ liệu được tổ chức theo định dạng khung cố định 5 byte

Header Address Command Data 1 byte 1 byte 1 byte 1 byte

PHẦN B :THIẾT KẾ

Header: Chiều dài 1 byte ,chỉ định đầu khung có giá trị A0 hex

Address : Địa chỉ có giá trị từ 00h -> FFh , chiều dài 1 byte cho phép mạng kết nối với 256 kit xử lý

PHẦN B :THIẾT KẾ

INIT : 0D hex, mục đích là để máy tính nhận biết kit nào đang được kết nối, địa chỉ là bao nhiêu. Khi máy tính

truyền khung dữ liệu có mã lệnh là INIT, nếu kit vi xử lý nào có địa chỉ trùng với địa chỉ trong khung dữ liệu mà máy tính đã gửi, thì kit xử lý sẽ gửi khung dữ liệu ACK

lên máy tính. Như vậy, máy tính biết được kit nào đang

kết nối và cả địa chỉ của kit đó. Hệ thống ban đầu khi hoạt động, máy tính sẽ lần lượt gửi các khung dữ liệu

PHẦN B :THIẾT KẾ

SETADDR : 0E hex, mục đích là thiết lập địa chỉ cho kit mới được kết nối. Khi một kit được kết nối, sau khi máy tính nhận biết có kit mới được kết nối, máy tính sẽ gửi khung dữ liệu SETADDR trong đó có chứa địa chỉ mới sẽ thiết lập cho kit.

ACK : 0Ah, khung ACK để bắt tay giữa máy tính và Kit. NMD :0Bh, sau một khoảng thời gian nhất định, máy tính sẽ gửi khung NMD xuống các kit. Nếu có một kit mới nào

PHẦN B :THIẾT KẾ

TOKEN : 0C hex, máy tính hay kit mà giữ TOKEN này thì được quyền truyền DATA cho các thiết bị khác. Ban đầu khi hệ thống mới hoạt động, máy tính được giữ

TOKEN. Sau khi máy tính đã thực hiện xong một số công việc như kiểm tra kết nối, thiết lập địa chỉ, truyền xong dữ liệu xuống kit … thì máy tính truyền TOKEN cho các kit. Kit sẽ trả lời bằng ACK. Kit nào giữ TOKEN thì sẽ được quyền phát dữ liệu. Sau khi phát dữ liệu xong, kit gửi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế mạng công nghiệp sử dụng chip fpga và cpu 89s8252 part 3 (Trang 58 - 72)