Những giải pháp mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuấttạ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo PTNT huyện từ sơn (Trang 58 - 64)

đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.

3.3.1: Những giải pháp mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn. NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.

Để thực hiện tốt những mục tiêu trên, khắc phục những tồn tại thiếu sót nhằm mở rộng tín dụng đối với HSX. NHNo&PTNT huyện Từ Sơn cần thực hiện những giải pháp sau:

3.3.1.1: Lập kế hoạch cho vay.

Đối với NHNo&PTNT Từ Sơn, hoạt động cho vay hộ sản xuất tạo ra thu nhập hàng đầu của Ngân hàng. Sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu, chất l-ợng vốn đầu t- và chỉ đ-ợc đảm bảo khi có sự lựa chọn khách hàng cẩn thận, thẩm định kỹ càng. Tất cả những điều này đều thuộc chính sách cho vay hay chiến l-ợc hoạt động cho vay của Ngân hàng. Do đó Ngân hàng phải lập kế hoạch cho hoạt động tín dụng nh- sau:

- Xác định thị tr-ờng: Để tạo ra ph-ơng h-ớng cho vay của Ngân hàng bao gồm việc lựa chọn các ngành hoặc hoạt động kinh tế phát triển, phục vụ có hiệu quả lâu dài, hạn chế cho vay các ngành kém hiệu quả.

- Đối với NHNo&PTNT Từ Sơn thị tr-ờng chính là nông nghiệp nông thôn, khách hàng là nông dân, các hộ sản xuất có quy mô vừa và nhỏ.

- Thiết lập đ-ờng lối tín dụng: Là xác định ph-ơng h-ớng chung, xác định cơ cấu cho vay khách hàng thuộc các nhóm ngành, thiết lập đ-ờng lối tín dụng Ngân hàng phân bổ một cách cân đối cơ cấu đầu t-, nhằm đạt đ-ợc sự tăng tr-ởng bền vững đối với các ngành đ-ợc tài trợ trong khi vẫn cho phép đa dạng hoá hoạt động, phân tán rủi ro trong cho vay.

- Đối với NHNo&PTNT Từ Sơn đ-ờng lối tín dụng đ-ợc xác định là đầu t- cho vay phát triển, nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá- hiện đại hóa, đầu t- cho ch-ơng trình thay đổi cơ cấu kinh tế của huyện, mở rộng cho vay nuôi trồng thuỷ sản, phát triển ngành nghề phụ tận dụng lao động trong lúc nông nhàn.

Việc lập kế hoạch căn cứ vào mục tiêu ch-ơng trình phát triển kinh tế của Tỉnh, huyện cũng nh- định h-ớng của ngành, phân định chức năng ro ràng với từng đơn vị cơ sở các chi nhánh Ngân hàng cấp 3, cung cấp dữ liệu thông tin kinh tế, xã hội báo cáo về cơ cấu cho vay, phân tích cung cầu tín dụng của hộ sản xuất tại địa bàn hoạt động. Yêu cầu đặt ra là: Thông tin phải đảm bảo độ chính xác, đầy đủ, kịp thời và th-ờng xuyên cập nhật, NHNo&PTNT Từ Sơn sẽ sàng lọc thông tin, lập kế hoạch tín dụng hàng năm, 3 năm, 5 năm.

Việc lập kế hoạch chính xác và khoa học sẽ giúp cho nhân viên Ngân hàng nhất là cán bộ tín dụng tập trung nỗ lực vào đối t-ợng khách hàng chính của mình một cách có hiệu quả nhất.

3.3.1.2: Tăng c-ờng tiếp cận hộ sản xuất.

Việc xây dựng và củng cố mạng l-ới Ngân hàng rộng khắp với nhiều chi nhánh khu vực và các tổ cho vay, thu nợ l-u động đã tạo điều kiện thuận lợi giúp cho Ngân hàng tiếp xúc gần hơn với các hộ gia đình. Tuy nhiên vẫn còn không ít khách hàng ch-a đến với Ngân hàng một số lý do các hộ sản xuất ch-a tiếp cận với tín dụng Ngân hàng nh- sau:

- Thiếu lòng tin về Ngân hàng và các ch-ơng trình tín dụng.

- Chi phí cho vay còn cao ( Nh- lệ phí của Uỷ ban nhân dân xã, công chứng, lãi xuất).

- Yêu cầu thế chấp ngặt nghèo, giấy tờ hồ sơ đã giảm bớt song với hộ sản xuất vẫn cho là phức tạp, nhiều hộ ch-a lập đ-ợc dự án, ph-ơng án sản xuất kinh doanh, ch-a hạch toán kinh tế đ-ợc.

- Ngành nông nghiệp chịu rất lớn ảnh h-ởng của thiên tai do một số còn e sợ rủi ro có thể dẫn đến không trả đ-ợc nợ Ngân hàng. Do vậy việc tiếp xúc với từng hộ gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng tiếp cận với khách hàng, Ngân hàng cần có những thông tin, tuyên truyền rộng rãi đến hộ sản xuất về lợi ích khi đến với Ngân hàng, Ngân hàng sẽ cùng họ tìm ra v-ớng mắc để tháo gỡ. Để mở rộng tiếp cận với hộ sản xuất Ngân hàng cần thực hiện một số vấn đề sau:

- Triển khai việc mở rộng đăng ký vay vốn đến tất cả các thôn, xóm. Mở rộng cho vay thông qua tổ t-ơng hỗ không chỉ đối với hộ nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh mà còn các tổ chức khác nữa.

- Thành lập và duy trì các tổ cho vay, thu l-u động, cải tiến các phòng giao dịch của đội ngũ cán bộ, xoá bỏ phiền hà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay trả tổ chức cho cán bộ công nhân viên học tập trau dồi kiến thức Marketinh để hoà nhập kinh tế thị tr-ờng.

- Cần tăng c-ờng năng lực thẩm định các món vay nhỏ, xây dựng các mô hình mẫu trong sản xuất nông nghiệp để đơn giản hoạt động phân tích dự án.

3.3.1.3: Đa dạng hoá loại hình cho vay, ph-ơng thức cho vay.

Đa dạng hoá các hình thức cho vay, mạnh dạn áp dụng các ph-ơng tiện cho vay mới khi có điều kiện. Hiện nay NHNo&PTNT Từ Sơn cho hộ sản xuất vay theo ph-ơng thức cho vay từng lần. Ph-ơng thức này phù hợp cho vay vốn không th-ờng xuyên, sản xuất theo mùa vụ, chu chuyển vốn chậm. Hiện nay những hộ vay vốn sản xuất theo quyết định 67/QĐ- TTg, vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp chỉ nộp cho Ngân hàng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thủ tục vay vốn đã đơn giản rất nhiều.

Với những khách hàng co vòng quay vốn nhanh có nhu cầu vốn th-ờng xuyên qua quá trình vay trả sòng phẳng, có tín nhiệm trong quan hệ giao dịch với Ngân hàng khách hàng có thể cho vay theo hạn mức tín dụng. Ph-ơng thức này cho phép khách hàng có thể duy trì một mức tín dụng trong thời gian nhất

định (tối đa là 12 tháng) theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi của hạn mức tín dụng và thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng, mỗi lần vay vốn, khách hàng chỉ cần lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo bộ chứng từ vay phù hợp với mục đích sử dụng với vốn trong hợp đồng tín dụng. Ph-ơng thức này tiết kiệm đ-ợc nhiều thời gian và chi phí quản lý hồ sơ của Ngân hàng. Đối với vùng chuyên canh trồng lúa, có hai vụ liền kề, Ngân hàng có thể cho vay l-u vụ nếu xét thấy sự án sản xuất của các hộ có hiệu quả và hộ đã trả đủ lãi món vay tr-ớc, thời gian cho vay l-u vụ tối đa bằng một chu kỳ sản xuất (một vụ). Lãi suất cho vay l-u vụ đ-ợc áp dụng lãi suất hiện hành. Theo ph-ơng thức này hộ dân sau một chu kỳ sản xuất chỉ cần trả hết lãi và lập giấy đề nghị vay l-u vụ mà không cần làm thủ tục vay. Đầu t- cho vay theo ph-ơng thức này giúp cho hộ sản xuất chủ động về vốn, giảm chi phí giao dịch, giảm các thủ tục về giấy tờ làm ng-ời nông dân gắn bó với Ngân hàng hơn.

Bám sát ch-ơng trình kinh tế xã hội của địa ph-ơng, tập chung chỉ đạo nắm chắc tình hình kinh tế trên địa bàn, điều tra các phân loại khách hàng để có h-ớng đầu t- phù hợp với từng địa bàn và thực hiện chính sách khách hàng của NHNo&PTNT Từ Sơn để đạt kết quả cao nhất.

3.3.1.4: Rà soát nợ đến hạn, phân tích nguyên nhân nợ quá hạn để đề ra biện pháp xử lý hữu hiệu, không nên để nợ quá hạn kéo về thời gian.

- Nếu nợ đến hạn do nguyên nhân khách quan ch-a trả đ-ợc cần tiến hành xem xét nếu có thể cho gia hạn nợ, cho vay thêm để giúp ng-ời vay có thời gian khôi phục lại sản xuất hoặc có thêm vốn để sản xuất (Đối với những tr-ờng hợp xét thấy có hiệu quả) hoặc đề nghị Ngân hàng cấp trên có biện pháp xử lý theo quy định. Không tiến hành chuyển nợ quá hạn dẫn đến nợ quá hạn kéo dài mà không thu hồi đ-ợc.

- Nợ đến hạn hoặc nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan của khách hàng vay cần có biện pháp tích cực, kiên quyết trong việc xử lý để thu hồi vốn, kể cả phải xử lý tài sản thế chấp để thu hồi vốn hoặc khởi kiện tr-ớc pháp luật.

3.3.1.5: Tăng c-ờng hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát:

Ban Giám đốc và lãnh đạo các phòng tổ cần tăng c-ờng kiểm tra, kiểm soát. Nhằm kiểm tra việc chấp hành chế độ thể lệ của cán bộ tín dụng phụ trách các địa bàn. Thực tế đã xảy ra (số ít) tr-ờng hợp cho vay trực tiếp đến hộ có tổ tín chấp, tổ tr-ởng đã lợi dụng xâm chiếm tiền (Các tr-ờng hợp tổ viên trả nợ nh-ng tổ tr-ởng đã lợi dụng không nộp cho Ngân hàng..), đem cho vay trực tiếp đến hộ không có tổ tín chấp nh-ng do khâu thẩm định kiểm tra tr-ớc, trong và sau khi cho vay của cán bộ tín dụng sơ sài đã dẫn đến những tr-ờng hợp hộ vay sử dụng vốn sai mục đích. Qua kiểm tra của lãnh đạo mới phát hiện ra nh-ng rất khó khăn thu hồi.

3.3.1.6: Thực hiện cơ chế khoán tài chính đối với từng cán bộ.

Nhất là trong điều kiện cạnh tranh về hoạt động tín dụng hiện nay trên địa bàn. Thực hiện trả l-ơng theo kết quả lao động có nh- vậy mới khuyến khích đ-ợc đội ngũ cán bộ tín dụng làm trực tiếp, có trách nhiệm cao trong công việc của mình. Từ đó phát huy trình độ và năng lực trong công việc.

3.3.1.7: Hoàn thiện hệ thống thông tin nhằm mở rộng thẩm định tín dụng.

Thông tin chính xác sẽ giúp Ngân hàng đánh giá khách hàng một cách toàn diện chính xác có thể thấy đ-ợc những -u nh-ợc điểm của họ từ đó Ngân hàng có những kết luận đúng đắn về khách hàng của mình, thông tin đầy đủ có nhiều chiều với độ tin cậy cao sẽ góp phần mở rộng tín dụng thẩm định dự án.

Thông tin có thể thu thập đ-ợc từ nhiều nguồn sau.

Thông tin từ khách hàng vay vốn: Trong quá trình hoàn tất hồ sơ thủ tục xin vay khách hàng vay vốn có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết cho Ngân hàng, dự án đầu t-, kế hoạch vay vốn, trả nợ và các thông tin khác.

Để tránh đ-ợc khả năng trả nợ của ng-ời vay Ngân hàng có thể phỏng vấn trực tiếp ng-ời xin vay vốn với mục đích để xem khách hàng có trung thực

hay không, tuy nhiên sẽ không cần thiết nếu khách hàng là ng-ời quen thuộc có tín nhiệm. Cuộc phỏng vấn có thể là trao đổi những khó khăn v-ớng mắc về thủ tục vay vốn hay những khó khăn trong những đáp ứng về điều kiện vay vốn.. qua đó có thể nhận xét về t- cách, năng lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm của ng-ời vay có thể thông tin phỏng vấn để làm sáng tỏ những điều còn mâu thuẫn hoặc ch-a rõ ràng trong hồ sơ vay vốn. Qua phỏng vấn Ngân hàng có thể tìm hiều về nguồn gốc của sự tăng thu nhập, hay chi phí và lợi nhuận của khách hàng, bên cạnh đó Ngân hàng cần tìm hiều về loại hình sản phẩm mà khách hàng sản xuất và hoạt động trên thị tr-ờng nh- thế nào.

Khi đặt ra các câu hỏi phỏng vấn các cán bộ tín dụng cần tạo ra không khí thoải mái nh- một cuộc trò truyện trao đổi làm sao cho khách hàng cảm thấy không bị phỏng vấn, có thể gây ra sự g-ợng ép trả lời sai sự thật. Đặc biệt NH phải chú ý nắm bắt tâm lý và nắm bắt những vấn đề thuộc về Ngân hàng.

Khả năng tạo điều kiện cần và đủ để tạo ra thu nhập và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ vốn vay của Ngân hàng để trả nợ.

Các nguồn tiền khác có thể thay thế trả nợ Ngân hàng trong tr-ờng hợp ph-ơng án xin vay vốn bị rủi ro, không có nguồn trả nợ.

Những khó khăn, thuận lợi và những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sử dụng vốn của Ngân hàng và có những biện pháp khắc phục.

- Thông tin thu thập từ các nguồn khác.

Ngoài các thông tin trực tiếp từ khách hàng vay vốn Ngân hàng có thể khai thác nhiều nguồn thông tin khác nh-: Thông tin từ khách hàng có quan hệ với khách hàng cần vay vốn, thông tin từ các thông tin tín dụng hay trung tâm phòng ngừa rủi ro.. nguồn thông tin có nhiều nh-ng Ngân hàng cần biết chọn lọc và xử lý thông tin về khách hàng vay vốn và Ngân hàng khác đều tập trung tại đây.

Sau khi thu thập thông tin Ngân hàng cần l-u trữ thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn cùng với hồ sơ vay vốn làm cơ sở để phân loại khách

hàng. Do yêu cầu phải thu thập thông tin nhanh và chính xác đầy đủ, việc l-u trữ thông tin và phân loại khách hàng là cần thiết.

Đối với khách hàng có quan hệ lâu dài và th-ờng xuyên với Ngân hàng thì Ngân hàng cần l-u giữ những tài liệu đã thu thập từ các lần vay tr-ớc để khi tiến hành thẩm định dễ dàng. Công việc l-u trữ thông tin của khách hàng cần đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên và tập trung thành những hồ sơ để dễ dàng tìm kiếm, có thể l-u trữ trong máy tính. Theo định kỳ Ngân hàng cần tiến hành phân loại khách hàng theo chỉ tiêu đánh giá chất l-ợng khoản tiền vay và hiệu quả sản xuất kinh doanh.. qua đó giúp cán bộ thẩm định có căn cứ để đánh giá chính xác hơn về khách hàng vay vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo PTNT huyện từ sơn (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)