Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo PTNT huyện từ sơn (Trang 69 - 76)

Cần nhanh chóng tháo gỡ và giải quyết nhứng v-ớng mắc của quyết định 67/TTG. Cần sớm có văn bản về mô hình cụ thể cho vay hộ nông dân đảm bảo tính pháp lý.

Do đặc thù cho vay hộ nông dân chi phí quá lớn, tốn nhiều sức lực cán bộ đề nghị xem xét trình Chính phủ nên sớm cần có sự -u đãi đối với NHNo & PTNT về đơn giá tiền l-ơng, chính sách đối với cán bộ tín dụng, để họ yên tâm công tác và từ đó một phần nào sẽ tránh đ-ợc những tệ nạn tham ô gây thất thoát vốn của Nhà n-ớc.

Mở rộng hơn nữa việc tập huấn chuyên môn cho cán bộ tín dụng để hộ hoàn thành tốt hơn công việc đ-ợc giao.

+ Nhà n-ớc với chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế có vai trò quản lý hoạt động kinh tế và đầu t- chỉ một thay đổi nhỏ trong chính sách quản lý nhà n-ớc cũng có thể dẫn đến sự đảo lộn của hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Chính vì vậy, để Ngân hàng có thể thuận lợi hơn và dễ dàng hơn Nhà n-ớc có thể thực hiện các biện pháp sau.

+ Tạo môi tr-ờng khuyến khích đầu t- phát triển nông nghiệp nông thôn. Nhà n-ớc cần đ-a ra những chính sách thích đáng để phát triển nông nghiệp nông thôn, đầu t- xây dựng các cơ sở hạ tầng để nâng cao đời sống của nhân dân ở các vùng nông thôn, cần có các biện pháp khuyến khích nông dân làm kinh tế trang trại, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản.. Muốn vậy, nhà n-ớc cần phải có các dự án mới để hỗ trợ từng vùng, từng miền. Đối

với những doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực phục vụ nông nghiệp nhà n-ớc cần phải có chính sách thế thích hợp để khuyến khích họ và nhà n-ớc cần phải tìm đầu ra cho sản phẩm của nông nghiệp tránh tình trạng l-ơng thực sản xuất ra không tiêu thụ đ-ợc bị th-ơng nhân ép giá..

Do vậy nhà n-ớc cần bổ sung các giải pháp kích cầu mới để hỗ trợ nông thôn nh- miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân trong mức hạn điền, bỏ thuế các khoản thu thuế nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu phần lớn để giảm giá bán phân bón cho nông dân, giảm hoặc cho nợ thuỷ lợi phí..

Tăng hỗ trợ mua tạm trữ đối với gạo, cà phê, mở rộng ra một số mặt hàng và giá xuống quá thấp nh- tiêu , điều.. Tạo điều kiện cho nông dân trực tiếp đ-ợc h-ởng giá bán theo quy định, bù nỗ cho các doanh nghiệp sau thời hạn tạm trữ mà giá xuất khẩu vẫn còn thấp hơn lúc mua.

Nhà n-ớc cần các biện pháp tập trung hơn nữa kích cầu nông thôn. Kích cầu vừa là biện pháp để gia tăng đầu t-, yếu tố vật chất quyết định, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, vừa là thời cơ để nâng cao mức tiêu dùng của dân c-, thực hiện mục tiêu phát triển vì con ng-ời, và đến l-ợt nó tạo đầu ra để tăng tr-ởng kinh tế. Cũng nh- công nghiệp hoá hiện đại hóa đối t-ợng của kích cầu phải nhằm vào trọng điểm số một là nông thôn vì:

+ Nông thôn là địa bàn có mức sống thấp hơn và ngày một cách xa so với thành thị.

Tỷ lệ thiếu việc làm của nông thôn khoảng 30%, tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn cũng cao hơn ở thành thị, dân số ở nông thôn đông gấp ba lần dân số ở thành thị lên cùng một mức bình quân thu nhập tăng lên thì dung l-ợng ở nôn thôn cao gấp trên ba lần thành thị.

Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ở nông thôn rất thấp kém cả về n-ớc, điện, đ-ờng, tr-ờng trạm, chợ, công trình vệ sinh..

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp trên địa bàn. Cổ phần hóa doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà n-ớc là chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong xã

hội để tăng thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp, tạo động lực mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp nhà n-ớc đều thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, khả năng tích tụ tập chung tích tụ tập chung vốn rất hạn chế, còn trông vào cấp phát từ ngân sách hoặc bao cấp qua tín dụng Ngân hàng. Vấn đề mà Ngân hàng lo ngại nhất hiện nay khi tiến hành cho vay vốn là năng lực tài chính của khách hàng do đó dễ giúp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện an toàn vốn kinh doanh. Nhà n-ớc cần đổi mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp, các doanh nghiệp cổ phần hoá sẽ tạo hoạt động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tăng tr-ởng với hiệu quả cao hơn, từ đó dẫn tới nhu cầu tín dụng tăng. Ngân hàng có thể yên tâm khi cho vay vốn vì khách hàng có triển vọng trong quá trình sản xuất kinh doanh vì các doanh nghiệp cổ phần hoá có bộ máy quản lý linh động sáng tạo, hội đồng quản trị phải chịu trách nhiệm tr-ớc cổ đông và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên buộc phải làm ăn có hiệu quả, không thể trông chờ vào những cấu cáng khác. Tuy vậy tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp còn rất chậm. Để đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá nhà n-ớc cần nhanh chóng chấp hành pháp luật và pháp lệnh trong chuyển đổi trong sở hữu, đơn giản hoá trong thủ tục hàng hoá nh-: Đăng ký giấy phép kinh doanh, đăng ký con dấu có nh- vậy mới góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình khẳng định dự án của Ngân hàng.

Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Các cơ quan chức năng cần phải tiến hành nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và để khách hàng đ-ợc vay vốn Ngân hàng một cách thuận tiện theo đúng QĐ67/TTP của Thủ t-ớng Chính phủ và chỉ đ-ợc cấp một bản duy nhất nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản thế chấp đi vay vốn nhiều nơi gây nên rủi ro mất vốn cho Ngân hàng, đồng thời Nhà n-ớc cần nghiêm chỉnh những tr-ờng hợp cố ý làm sai phạm.

Để đ-a vào sử dụng rộng rãi hiện nay việc xử lý các tài sản thế chấp của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Khi muốn xử lý các tài sản thế chấp Ngân hàng phải qua cơ quan trung gian gây mất thời gian và chi phí không cần thiết.

Kết luận

Kinh tế ngoài quốc doanh đặc biệt là kinh tế hộ sản xuất trong giai đoạn hiện nay đã và đang chứng minh đ-ợc vai trò của nó không thể thiếu trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại, mặc dù trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh những kết quả mà kinh tế ngoài quốc doanh đã đạt đ-ợc còn đang phải đ-ơng đầu với rất nhiều thử thách lớn.

Với những chủ tr-ơng, chính sách khuyến khích của Đảng và Nhà n-ớc cùng với xu h-ớng toàn cầu hoá và khu vực hoá của nền kinh tế thế giới thì kinh tế ngoài quốc doanh sẽ là những đối t-ợng có nhiều dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và kinh tế ngoài quốc doanh sẽ mau chóng trở thành khách hàng chính của Ngân hàng.

Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp nông thôn. Đầu t- phát triển của kinh tế hộ sản xuất cũng chính là để thực hiện nội dung, ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII về phát triển toàn diện nông- lâm- ng-- diêm nghiệp, hình thành các vùng tập trung chuyên canh có cơ cấu hợp lý về cây trồng vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số l-ợng, tốt về chất l-ợng, đảm bảo an toàn về l-ơng thực trong xã hội, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công nghiệp chế biến, của thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.

Trong những năm qua, bộ mặt nông nghiệp nông thôn n-ớc ta đã có những chuyển biến tích cực và căn bản, sản xuất nông nghiệp đã có sự tăng tr-ởng liên tục cả về năng suất, sản l-ợng. Vấn đề căn bản về l-ơng thực đã đ-ợc giải quyết, từ chỗ thiếu ăn nay đã có d- thừa về xuất khẩu. Cơ cấu ngành nghề đã hình thành t-ơng đối rõ nét, đã có các vùng chuyên canh lớn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo xu thế chung của cả n-ớc, cơ sở hạ tầng nông thôn ở nhiều nơi đ-ợc quan tâm, đầu t-, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới.

Nhờ những thành tựu to lớn trong sản xuất nông nghiệp mà nông thôn n-ớc ta đã đ-ợc khởi sắc, đ-ợc đổi mới một cách đáng kể. Đời sống vật chất, tinh thần của ng-ời dân đ-ợc cải thiện, làm cho dân giàu, n-ớc mạnh.

Có đ-ợc những thành quả to lớn trong nông nghiệp nông thôn là do có sự nỗ lực phấn đấu đóng góp của nhiều ngành, nhiều cấp, trong đó có vai trò to lớn của NHNo & PTNT huyện Từ Sơn nói riêng, trong việc đầu t- tín dụng- một sự cần thiết tất yếu khách quan và không thể thiếu trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Cho vay hộ sản xuất- một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của NHNo & PTNT và đó cũng là khách hàng tiềm năng của NHNN&PTNT huyện Từ Sơn.

Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận kết hợp với quá trình thực tập t³i NHNN&PTNT huyện Từ Sơn, em đ± chọn đề t¯i : “Biện ph²p mở hiệu qu° cho vay hộ s°n xuất t³i NHNo & PTNT huyện Từ Sơn”. Trong đề t¯i ngiên cứu đã thực hiện đ-ợc một số nội dung sau:

Đã khái quát đ-ợc những vấn đề về mặt lý luận, đã đ-a ra đ-ợc một số biện pháp để góp phần nâng cao hiệu quả đầu t- vốn trong cho vay hộ sản xuất của NHNN&PTNT huyện Từ Sơn.

Luận văn đã đi sâu vào phân tích thực tế, làm rõ thực trạng về cho vay hộ sản xuất và đặc biệt đã chỉ ra đ-ợc những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại trong quá trình cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng.

Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đã đ-a ra đ-ợc hệ thống các giải pháp cũng nh- các kiến nghị đối với Nhà n-ớc, Ngân hàng Nhà n-ớc, NHNo & PTNT Việt Nam, Ngân hàng cơ sở có liên quan đến vấn đề đầu t- tín dụng cho hộ sản xuất nhằm góp phần mở rộng hiệu quả tín dụng cũng nh- các vấn đề cho vay hộ sản xuất.

Hoàn thành bản luận văn này, bản thân em hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào công tác cho vay hộ sản xuất. Song đây là nội dung nghiên cứu hết sức rộng lớn và phức tạp, cho nên bài viết còn cần phải hoàn thiện nhiều cả về nội dung lý luận và công tác thực tiễn. Vậy bản thân em rất mong muốn nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng với các cô chú tại NHNN&PTNT huyện Từ Sơn để bản luận văn của em đ-ợc hoàn thiện.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo.

1: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn. 2: Báo Bắc Ninh năm 2002, 2003, 2004.

3: Chỉ thị 202/ chính trị ngày 28 tháng 06 năm 1991 của Chính phủ, luật Ngân hàng, luật

các tổ chức tín dụng.

4: Các tạp trí NHNN Việt Nam.

5: Quyết định 72/ QĐ- HĐQT- TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam.

6: Ngân hàng th-ơng mại- NXB Thành phố HCM 7: Luật các tổ chức tín dụng.

8: Sổ tay tín d ụng- Hà nội, tháng 7 năm 2004. 9: Thời báo kinh tế, báo đầu t-.

10: Tiền tệ Ngân hàng và TT tài chính nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 1994.

Danh mục các từ viết tắt

1. NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2. DNNN : Doanh nghiệp Nhà n-ớc.

3. HSX : Hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo PTNT huyện từ sơn (Trang 69 - 76)