Sự truyền âm trong không khí

Một phần của tài liệu giáo án về sự truyền ánh sáng (Trang 39 - 40)

I. Môi trờng truyền âm

1. Sự truyền âm trong không khí

trong không khí Học sinh làm thí nghiệm C1.

Quả cầu 2 dao động chứng tỏ âm đã truyền đợc trong không khí, âm truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

C2.

Biên độ của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1. Chứng tỏ càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ.

2. Sự truyền âm trong chất rắn

I. Môi trờng truyền âm

*)Thí nghiệm

1. Sự truyền âm trong không khí

C1.

C2. Qủa bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn

2.Sự truyền âm trong chất rắn

C3:

Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn

hành thí nghiệm. + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm?

+ Yêu cầu học sinh phải thật sự giữ trật tự thì mới làm đợc thí nghiệm?

+ Yêu cầu các nhóm nêu hiện tợng quan sát đợc, nghe thấy đ- ợc của nhóm mình và trả lời C3?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến.

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. + Yêu cầu học sinh quan sát vào hình vẽ trong sách giáo khoa? + Âm có truyền đợc qua môi trờng chất lỏng không?

+ Giáo viên làm thí nghiệm học sinh quan sát và trả lời C4? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến.

Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa đọc và trả lời C5? - Giáo viên có thể nói thêm về thí nghiệm. + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống

Học sinh làm thí nghiệm

- Bạn B đứng không nghe thấy tiếng gõ của bạn A, bạn C áp tai xuống bàn thì nghe thấy tiếng gõ.

C3.

Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn (gỗ). 3. Sự truyền âm trong chất lỏng Âm có truyền đợc qua môi trờng chất lỏng. C4.

Âm truyền đến tai ta qua môi trờng rắn, lỏng, khí.

Một phần của tài liệu giáo án về sự truyền ánh sáng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w