KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật (Trang 102 - 104)

4.1. Kết luận

Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu phương pháp, đánh giá điều kiện khách quan, cách thu nhận mẫu và giới hạn khảo sát, em đã thu nhận một số kết quả cụ thể như sau:

Đã thu nhận mẫu và tiến hành phân tích các chỉ số quan trọng: xác định mùi vị độ trong suốt, hàm lượng chất bốc hơi, xác định tỷ trọng, xác định chỉ số axit, chỉ số xà phịng, chỉ số iốt, chỉ số peroxyt, hàm lượng chất xà phịng, hàm lượng chất khơng xà phịng hố... của các loại dầu được thu nhận từ những nơi khác nhau, được bảo quản trong suốt quá trình phân tích.

Tiến hành phân tích các chỉ số cần thiết trên 15 mẫu trong 6 loại dầu: Dầu nành, dầu hỗn hợp tinh luyện, dầu gấc, dầu mè, dầu bán lẻ ở một số chợ, và dầu

xuất sứ từ Mã Lai. Đánh giá được các chỉ số cần thiết, từ đĩ rút ra kết luận: Khoảng dao động của các chỉ số nằm trong giới hạn cho phép đối với dầu mỡ động thực vật của Bộ Khoa Học và Cơng Nghệ, Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng. Nhìn chung bộ phận số liệu phân tích phù hợp với kết quả phân tích của một số loại dầu mỡ khác trên thế giới. Kết quả phân tích giữa các loại dầu và các mẫu với nhau chênh lệch khơng quá lớn nằm trong khoảng

±10%, điều này đánh giá được độ chính xác của phương pháp, độ nhạy của thiết bị và hiệu quả của quá trình tiến hành.

Với những kết quả đạt được bằng những bảng số liệu cụ thể, ta cĩ cách nhìn khái quát về chất lượng dầu thực vật trên thị trường đang được người dân sử dụng hàng ngày. Đánh giá được bề rộng chất lượng của dầu là tương đối đồng đều nhau cĩ thể giúp cho người tiêu dùng an tâm hơn trong cách chọn lựa cho mình một loại dầu thường dụng.

Như vậy, kết quả của quá trình tiến hành khảo sát, nghiên cứu và tiến hành phân tích ta cĩ được một bức tranh tồn diện hơn nhằm gĩp phần vào chương trình vệ sinh an toan thực phẩm của thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và đất nước chúng ta nĩi chung.

4.2. Kiến Nghị

Để xây dựng quy trình và kiểm tra chất lượng dầu thực vật vẫn cịn là một chặn đường dài cần đi sâu và nghiên cứu. Tuy nhiên giới hạn về thời gian và năng lực chưa đủ để em cĩ thể hồn thành đề tài một cách đầy đủ và logic. Nếu như trong điều kiện cho phép, sau khi đã hồn thành luận văn, đề tài này cịn cĩ thể đi sâu hơn về 2 nội dung cụ thể:

1. Phân tích các thành phần dinh dưỡng: hàm lượng chất béo thiết yếu, thành phần Vitamin và một số kim loại như Đồng (Cu), Sắt (Fe)... cĩ trong dầu thực vật để đánh giá chất lượng dầu một cách tồn diện về các đặc tính chất lượng, đặc tính thành phần, đặc tính hố lý, đặc tính nhận dạng....

2. Tiếp tục nghiên cứu và phân tích mẫu bằng phương pháp AOCS nhằm đánh giá hiệu suất và độ chính xác cho từng phương pháp, tìm ra ưu nhược điểm của mỗi phương pháp, từ đĩ cĩ thể tối ưu hố

và áp dụng trong quá trình trong quá trình kiểm tra chất lượng thực tế tại các phịng KCS của các cơng ty sản xuất dầu thực vật và những ngành thực phẩm liên quan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật (Trang 102 - 104)