III. Một số chớnh sỏch xó hội nụng thụn
3.5 Cỏc kờnh tỏc động
Do đối tượng của chớnh sỏch xó hội là con người (cỏ nhõn), hoặc nhúm người với những đặc điểm tõm sinh lý khỏc nhau và với những quan hệ xó hội (cộng đồng, nhúm cộng đồng, cỏc tầng lớp dõn cư cú hoàn cảnh và điều kiện xó hội khỏc nhau). Trong số đú cú bộ phận rơi vào hoàn cảnh bất lợi, thiếu những điều kiện và cơ hội phỏt triển trong cuộc sống. Vỡ vậy chớnh sỏch xó hội phải tỏc động tạo ra những điều kiện, cơ hội như nhau để mọi người cựng phỏt triển và hoà nhập trong cộng đồng.
Thường thỡ cỏc chớnh sỏch xó hội phải thể hiện được tớnh bao trựm tới mọi đối tượng đa dạng trong mỗi xó hội. Muốn vậy chớnh sỏch xó hội khụng thể chỉ cú một kờnh tỏc động mà phải cú nhiều kờnh khỏc nhau, cựng tỏc động tới cỏc nhúm xó hội khỏc nhau nhưng với những chế độ và phương thức tỏc động khỏc nhau, phự hợp với từng nhúm đối tượng xó hội thỡ mới đạt được mục tiờu đề ra.
Để thực hiện chớnh sỏch xó hội đỳng mục tiờu, đối tượng và cú hiệu quả, phải hỡnh thành cỏc kờnh truyền tải. Trong đú, cỏc kờnh chuyển tải tốt nhất là cỏc chương trỡnh, dự ỏn cú đối tượng, mục tiờu rừ ràng, cú nguồn vật chất đảm bảo dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau để tỏc động vào cỏc nhúm đối tượng theo mục tiờu đó định.
Trong triển khai cỏc chớnh sỏch xó hội thỡ vai trũ của cộng đồng, của cỏc nhúm đối tượng cơ sở theo địa bàn và theo cỏc tổ chức quần chỳng xó hội luụn cú vai trũ rất quan trọng với ý nghió là cỏc kờnh chuyển tải cỏc chớnh sỏch xó hội.
Ngoài ra để triển khai chớnh sỏch xó hội một cỏch hiệu quả, cần phải hỡnh thành và phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ mang tớnh sự nghiệp cụng hoặc mang tớnh phi lợi nhuận. Thiếu hệ thống này rất khú cú thể triển khai cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch hội. Trong hệ thống cỏc hoạt động dịch vụ sự nghiệp cụng triển khai cỏc chớnh sỏch xó hội, cần coi trọng vai trũ và năng lực của cỏc nhõn viờn thực hiện chớnh sỏch xó hội. Họ cần phải được đào tạo cẩn thận cỏc tư chất về đạo đức nghề nghiệp xó hội, cỏc phẩm chất nhõn văn về tớnh cụng bằng, minh bạch và tinh thần chia sẻ
3.6. Chớnh sỏch xó hội nụng thụn –cơ sở hỡnh thành và triển khai.
3.6.1. Chớnh sỏch xó hội nụng thụn là bộ phận cấu thành của chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn.
Nụng thụn luụn là địa bàn rộng lớn. Phỏt triển nụng thụn là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội mỗi quốc gia. Cỏc nghiờn cứu gần đõy cho thấy rằng phỏt triển nụng thụn là một quỏ trỡnh hàm chứa, trong đú cú sự kết hợp, gắn kết 3 mặt độc lập nhưng khụng riờng biệt. Đú là, Thứ nhất: luật lệ, chớnh sỏch, hành chớnh, quản lý nhà nước; Thứ hai: Thị trường, thương mại, tài chớnh, kinh tế; Thứ ba: Nhõn dõn, cộng đồng, văn húa làng, cỏc phong tục tập quỏn, tỡnh cảm gia đỡnh, họ hàng...32
Nghiờn cứu chỉ ra rằng phỏt triển nụng thụn là một quỏ trỡnh, trong đú chủ thể phải là những người dõn nụng thụn với đầy đủ những điều kiện cụ thể về kinh tế-xó hội mà họ cú trong tay. Chớnh sỏch nhà nước chỉ cú vai trũ tỏc động hỗ trợ, chứ khụng thể làm thay người dõn. Vỡ vậy vị trớ của người dõn trong phỏt triển nụng thụn phải được xem xột một cỏch nghiờm tỳc trờn cả 2 mặt quyền lợi và nghĩa vụ. Trong mọi trường hợp khi 2 mặt này khụng được chỳ trọng đầy đủ thỡ kết quả triển khai cỏc chớnh sỏch xó hội sẽ khụng thể đạt được như mong đợi.
Vậy chớnh sỏch xó hội nụng thụn cần cú những mục tiờu gỡ?, tỏc động vào đõu để thỳc đẩy sự hỡnh thành hài hũa giữa lợi ớch và trỏch nhiệm của người dõn ở từng vựng nụng thụn, để tạo ra động lực chung cho toàn cộng đồng cựng tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển, đú là đũi hỏi chung nhất, tổng quỏt nhất của chớnh sỏch xó hội nụng thụn.
Trong ý nghĩa này chớnh sỏch xó hội nụng thụn là một bộ phận cơ bản của chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn. Theo đú những mục tiờu của chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn được đặt ra như thế nào, sẽ là cơ sở để hỡnh thành cỏc mục tiờu đỳng đắn cho chớnh sỏch xó hội nụng thụn.
3.6. 2. Những vấn đề xó hội bức xỳc trong phỏt triển nụng thụn, là cơ sở để hỡnh thành và triển khai cỏc chớnh sỏch xó hội nụng thụn Việt Nam .
a. Thiếu việc làm và năng suất lao động thấp ở hầu hết cỏc vựng nụng thụn.
Khỏc với nụng thụn cỏc nước đó phỏt triển và một nước cụng nghiệp mới (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore...) đó thực hiện cụng nghiệp húa thành cụng, giảm được tỷ lệ lao động nụng nghiệp xuống cũn dưới 10% tổng lao động trong nước thỡ số lượng lao động nụng nghiệp Việt nam tớnh đến cuối năm 2005 vẫn chiếm trờn 60% lao động xó hội. Lực lượng lao động nụng thụn vẫn chủ yếu làm nụng nghiệp, tỡnh trạng thiếu việc làm và năng suất lao động thấp đang diễn ra phổ biến ở hầu hết cỏc vựng
nụng thụn. Vỡ vậy vấn đề lớn nhất hiện nay là làm sao phỏt triển mạnh mẽ kinh tế nụng thụn để tạo điều kiện giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nõng cao đời sống cho người dõn nụng thụn, đồng thời là nền tảng để ổn định xó hội và tăng trưởng kinh tế.
Vấn đề này càng gia tăng tớnh bức xỳc, khi thực tiễn đặt ra yờu cầu phải chuyển dịch nhanh một bộ phận lao động nụng nghiệp sang cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc. Bởi vỡ chuyển dịch cơ cấu lao động từ sản xuất nụng nghiệp sang cỏc khu vực khỏc theo yờu cầu của CNH, HĐH và ĐTH là đũi hỏi khỏch quan và cú tớnh chiến lược để phỏt triển kinh tế-xó hội nụng thụn tới giàu cú và hiện đại. Song quỏ trỡnh này đang diễn ra chậm chạp và thiếu những điều kiện cơ bản. Đú là những vấn đề liờn quan đến kết cấu hạ tầng, hiện nay đang trong tỡnh trạng quỏ thấp kộm. Tay nghề và kỹ năng của người dõn nụng thụn cũn nhiều hạn chế, họ thiếu cỏc kỹ năng của người lao động cụng nghiệp chuyờn nghiệp, do đú rất khú gia nhập thị trường lao động cụng nghiệp và cỏc ngành phi nụng nghiệp khỏc.
Khớa cạnh khỏc của vấn đề là, giải quyết việc làm cho nụng dõn mất đất trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa đang trở thành vấn đề xó hội nổi cộm hiện nay. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị hoỏ diễn ra nhanh đó là tỏc nhõn gõy ra mất đất sản xuất của một bộ phận nụng dõn, tuy rằng khụng phải tất cả nhưng cú một bộ phận đang trở nờn người nghốo mới, do trong khi chưa được đào tạo kỹ năng cho những cụng việc mới thỡ đất bị lấy mất, nờn mất việc làm nụng nghiệp và khụng đủ điều kiện để tham gia thị trường lao động, do vậy họ khụng cú nguồn thu nhập ổn định, lõu dài và rơi vào nghốo đúi.
Ngoài ra, thực tế bắt đầu xuất hiện hiện tượng nụng dõn ở một số vựng trả lại ruộng, khụng muốn tiếp tục canh tỏc do thu nhập đủ từ sản xuất khụng đủ sống. Bộ phận này cũng sẽ rơi vào nghốo đúi và những vấn đề xó hội mới trong tương lai.
Nếu khụng cú cỏc biện phỏp chớnh sỏch xó hội phự hợp để giải quyết cỏc vấn đề núi trờn cú thể sẽ xuất hiện một làn súng di dõn vào thành thị và làm bựng nổ tỷ lệ nghốo ở thành thị và nhiều vấn đề xó hội kộo theo.
b. Vấn đề tăng trưởng và giảm nghốo đúi ở nụng thụn.
Mặc dự tăng trưởng kinh tế trong những năm vừa qua đang giữ ở tỷ lệ cao (trờn 7,5%/năm), nhưng chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp. Điều này được thể hiện trờn cỏc khớa cạnh như tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào cỏc ngành được bảo hộ, cú sức cạnh tranh núi chung và giỏ trị gia tăng núi riờng cũn thấp; nhiều hàng húa xuất khẩu chủ yếu là nguyờn, nhiờn liệu thụ và nụng sản sơ chế nờn giỏ cả dễ bị biến động mạnh theo thị trường quốc tế; nhiều mặt hàng cụng nghiệp chế biến cú sức
cạnh tranh vẫn cũn kộm do cú gia trị gia tăng thấp và sử dụng lao động rẻ; chất lượng nguồn nhõn lực cũn hạn chế; kết cấu hạ tầng vẫn cũn nhiều yếu kộm. Thực trạng này sẽ đe dọa trực tiếp và giỏn tiếp tới thành tựu trong giảm đúi nghốo, nhất là khi hệ thống an sinh xó hội của Việt Nam cũn chưa phỏt triển theo kịp nhu cầu đặt ra.
Vỡ vậy tăng trưởng cao và hội nhập quỏ nhanh chưa cú gỡ đảm bảo an toàn cho người nghốo hiện nay. Chỳng ta khụng thể quờn rằng Việt Nam vẫn là nước nghốo, mức sống của người dõn cũn thấp hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực. Tốc độ giảm nghốo rất cỏch biệt giữa nụng thụn và thành thị, cỏc vựng lónh thổ, giữa cỏc nhúm người. Ở nụng thụn tốc độ giảm nghốo rất chậm và tỡnh trạng tỏi nghốo vẫn cũn phổ biến dưới tỏc động của thiờn tai, dịch bệnh và biến động xấu về giỏ cả trờn thị trường. Ước tớnh cú khoảng 5-10% dõn số Việt Nam hiện nằm trong diện dễ bị rơi vào vũng đúi nghốo, đối với họ tăng trưởng cao đồng nghĩa với rủi ro và nguy cơ tỏi nghốo tăng lờn.
c. Vấn đề về chờnh lệch thu nhập, phõn hoỏ giàu nghốo giữa vựng, giữa cỏc nhúm dõn cư tăng lờn tuy chưa nhiều nhưng đang gõy nờn bất cụng bằng trong xó hội.
Đại bộ phận dõn cư nụng thụn vẫn trong tỡnh trạng nghốo về kinh tế và lạc hậu về xó hội. Đặc biệt là vựng miền nỳi (vựng sõu, vựng xa), đồng bào dõn tộc ớt người, vựng cú nhiều thiờn tai mất mựa thỡ đời sống vật chất và điều kiện xó hội vẫn vụ cựng khú khăn
Phõn hoỏ giàu nghốo cú xu hướng tăng lờn trong toàn xó hội và giữa cỏc nhúm xó hội, mặc dự tỉ lệ nghốo đang giảm. Điều này thể hiện sự bất bỡnh đẳng xó hội giữa cỏc vựng miền, khu vực, trong đú tồn tại phổ biến bất bỡnh đẳng giới mà biểu hiện rừ nhất là bất bỡnh đẳng về thu nhập, việc làm và nghề nghiệp giữa phụ nữ và nam giới.
d. Việc giỳp người nghốo, cộng đồng nghốo cũn lại ở cỏc vựng nụng thụn hiện nay thoỏt nghốo khú hơn trước nhiều lần, do gặp phải nhiều cản trở đặc thự.
Bộ phận người nghốo, cộng đồng nghốo cũn lại hiện nay là bộ phận cú nhiều đặc thự như: sức khỏe yếu, trỡnh độ văn húa thấp, trớ tuệ hạn chế, điều kiện sống và sản xuất rất khú khăn... Những đặc thự này khiến họ gặp nhiều khú khăn trong việc nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề, tham gia thị trường, đặc biệt rất dễ bị tổn thương do bị ốm đau, khụng tiếp cận được việc làm ổn định, khú nõng cao thu nhập, kết cục là rất khú thoỏt khỏi đúi nghốo. Trong những năm gần đõy tỷ lệ giảm nghốo cú xu hướng chững lại đó phản ỏnh việc giảm đúi nghốo ngày càng khú khăn hơn, cần phải giải quyết nhiều vấn đề “gai gúc” hơn.
Giảm đúi nghốo cho những nhúm người dõn tộc thiểu số sống ở vựng sõu, vựng xa khú hơn nhiều so với nhúm dõn cư thuộc dõn tộc kinh và những nhúm người nghốo
sống ở vựng đồng bằng, gần đụ thị. Chớnh vỡ vậy, cỏc biện phỏp giảm đúi nghốo cho nhúm người này đang gặp phải những cản trỏ to lớn, đũi hỏi phải cú được những biện phỏp mới hợp với trỡnh độ nhận thức, đặc trưng văn hoỏ, tập quỏn sinh sống của riờng từng nhúm người thỡ mới thu được kết quả mong đợi.
đ. Việc tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản rất chờnh lệnh giữa cỏc nhúm dõn cư thể hiện bất bỡnh đẳng xó hội và đang trở thành vấn đề xó hội bức xỳc
Vớ dụ điển hỡnh nhất là tỷ lệ đến trường của trẻ em ở cấp tiểu học giữa cỏc nhúm người nghốo nhất và giầu nhất, giữa nhúm người Kinh, người Hoa và dõn tộc thiểu số, giữa khu vực thành thị và nụng thụn chờnh lệch khụng đỏng kể. Nhưng càng lờn cỏc cấp cao hơn (trung học cơ sở và trung học phổ thụng) thỡ mức chờnh lệch càng lớn.33
Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do càng lờn cỏc cấp học cao hơn thỡ chi phớ cho việc đi học càng lớn, điều kiện đi học càng khú khăn (nhất là đối với nhúm người dõn tộc thiểu số), họ khụng đủ tiền để cho con đi học, vỡ vậy bị loại khỏi vũng hưởng lợi e. Vấn đề mụi trường xó hội nụng thụn xuống cấp và suy thoỏi nghiờm trọng. Đú là tỡnh trạng gia tăng cỏc tệ nạn xó hội như mại dõm, ma tỳy và những kiểu sinh hoạt xó hội mới khụng phự hợp với văn húa truyền thống đang từng bước phỏ vỡ cỏc quan hệ xó hội tốt đẹp trong nụng thụn.
Tỡnh trạng tham nhũng, cửa quyền và “hành dõn” của bộ mỏy chớnh quyền nụng thụn đang gõy ra bức xỳc trong nhõn dõn, đang chứa đựng những nguy cơ của xung đột xó hội, sẽ là là thỏch thức và là bài toỏn nan giải đối với phỏt triển nụng thụn những năm tới.
Túm lại. Đang cú nhiều vấn đề xó hội mới đang nảy sinh ở nụng thụn ngày càng lớn hơn đi liền với qua trỡnh CNH, ĐTH nụng thụn. Nếu khụng cú nhận thức đỳng và đầy đủ những nguy cơ này, sẽ khụng thể cú chớnh sỏch xó hội nụng thụn đỳng và sẽ dẫn đến những sai lầm mới trong triển khai cỏc chớnh sỏch xó hội ở khu vực này. Trong điều kiện đú chớnh sỏch xó hội nụng thụn phải được tập trung hơn vào cỏc vấn đề kinh tế và xó hội nổi cộm, những vấn đề bức xỳc núi trờn phải được đặt ra một cỏch nghiờm tỳc và ưu tiờn và giải quyết sớm .
Chương III
THỰC TRẠNG VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH NễNG NGHIỆP, NễNG THễN
33 Chẳng hạn, mức chờnh lệch giữa mức trung bỡnh về tỷ lệđến trường của cả nước và cỏc dõn tộc thiểu số trong năm 2002 lần lượt là: tiểu học: 90,1% , 80%; trung học cơ sở: 72,1%, 48%; trung học phổ thụng: 41,8%, 19,3%
VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY I. Nhúm cỏc chớnh sỏch kinh tế
1.1. Chớnh sỏch đất đai.
1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành chớnh sỏch đất đai ở Việt Nam.
Vào những năm cuối 1979 và đầu 1980, sản xuất nụng nghiệp rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng, lương thực làm ra khụng đủ cung cấp cho nhu cầu tiờu dựng trong nước, Chớnh phủ phải ỏp dụng chế độ phõn phối gạo theo định lượng và phải nhập khẩu lương thực. Để thỏo gỡ tỡnh hỡnh này, Ban bớ thư Trunng ương Đảng đó ra Chỉ thị số 100 về ỏp dụng cơ chế khoỏn sản phẩm cuối cựng đến nhúm và người lao động (gọi tắt là khoỏn 100). Chớnh sỏch này đó tạo ra động lực bước đầu cho sản xuất nụng nghiệp vượt qua cơn khủng hoảng. Tuy nhiờn sau một thời gian ngắn động lực của khoỏn sản phẩm dần bị triệt tiờu, sản xuất nụng nghiệp lại rơi vào tỡnh trạng đỡnh trệ. Trước tỡnh hỡnh ấy Đảng và Chớnh phủ đó tiếp tục đổi mới chớnh sỏch nụng nghiệp theo hướng tăng cường quyền tự chủ cho người lao động và Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị năm 1988 “về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp” đó được ban hành, trong đú đó xỏc định chớnh sỏch giao đất nụng nghiệp và khoỏn ổn định sản lượng thúc tới hộ xó viờn trong cỏc HTX nụng nghiệp trong thời gian 03 năm (6 vụ). Tiếp đú, đến thỏng 6 năm 1993 Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ V (Khúa VII) đó thụng qua Nghị quyết