Phỏt triển một số ngành sản phẩm chớnh…

Một phần của tài liệu Giáo trình xây dựng và phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn (Trang 53)

II. Đỏnh giỏ sự phỏt triển cỏc ngành nụng, lõm, thủy sản

2.2.Phỏt triển một số ngành sản phẩm chớnh…

2.2.1 Phỏt triển cỏc ngành sản phẩm chớnh trong nụng nghiệp thuần

- Tăng trưởng nhanh, nhưng chưa bền vững.

Trong phõn ngành nụng nghiệp thuần cú hai nhúm sản phẩm chớnh là trồng trọt và chăn nuụi. Trong những năm vừa qua cỏc chớnh sỏch đổi mới đối với nụng nghiệp núi chung cỏc hoạt động trồng trọt đó cú mức tăng trưởng cao nhất trong phõn ngành nụng nghiệp, từ 3,4% năm 2006 tăng lờn 6,1% (2008), nhưng giảm cũn 0,8% vào năm 2009, do tỏc động nghịch của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Số liệu tổng quỏt về kết quả hoạt động của nhúm ngành trồng trọt như sau

Bảng số 3. Kết quả phỏt triển nhúm sản phẩm trồng trọt Chỉ số Đơn vị 2006 2007 2008 2009 1.Tốc độ tăng GTSX % 3,44 3,37 6,10 0,80 2.Tỷ trọng trong khu vực N,L,TS % 75,04 75,17 72,61 70 3.Tỷ lệ GTGT/ GTSX % 78,00 77,72 75,61 - 4.GTSX/ha đất % 3,49 3,12 6,21 -

Nguồn: Bộ NN và PTNT, Bỏo cỏo KH ngành NN Việt Nam 2011-2015

Biểu trờn cho thấy, nhúm sản phẩm trồng trọt tăng trưởng nhanh, nhưng khụng đều trong 4 năm vừa qua, năm 2008 so với cỏc năm trước tăng nhanh, nhưng sang năm 2009 giảm trầm trọng chỉ cũn 0,8%. Tỷ trọng của nhúm sản phẩm này trong khu vực NLTS đó giảm từ trờn 75% xuống 70% vào năm 2009. Tỷ lệ giỏ trị gia tăng trờn tổng giỏ trị sản xuất chiếm từ 75% đến 78%, khỏ cao. Tuy nhiờn nếu tớnh trờn mỗi đơn vị diện tớch đất canh tỏc đó sử dụng thỡ nhúm sản phẩm này chưa cho hiệu quả cao và đang cũn rất bấp bờnh, năm 2006 mỗi ha thu được 10,8 triệu VNĐ, năm 2008 giảm cũn 9,7 triệu VNĐ và năm 2009 tăng lờn 13,8 triệu VNĐ/ha. Mục tiờu 50 triệu VNĐ/ha cũn phải phấn đấu nhiều.

Cỏc sản phẩm thuộc nhúm này chịu ảnh hưởng khỏ mạnh của mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng vừa thuận, vừa nghịch: Chiều thuận là làm tăng lờn những lợi thế són cú về đất đai, khớ hậu trong sản xuất những sản phẩm xuất khẩu như Lỳa

gạo, cà phờ, cao su, chố, điều…thể hiện qua tỡnh hỡnh tăng trưởng sản lượng một số cõy CN dài ngày trong những năm qua như sau:

Bảng 4. Kết quả sản xuất một số CCN dài ngày, Ngàn tấn

Hạng mục 2002 2006 2007 2008 2009 1.Cà phờ nhõn 699,5 985 916 1056 1045,1 2. cao su mủ khụ 298,2 555 606 660 723,7 3.Chố bỳp tươi 423,6 649 706 760 - 4. Hồ tiờu 46,8 79 89 98 105,6 5. Điều thụ 128,8 273 312 308 -

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ; Bộ NN và PTNT- Bỏo cỏo kế hoạch NN 2011-2015

Sự vận động của nhúm trồng trọt trờn đõy rừ ràng đang làm hướng tới chuyển dịch cơ cấu nội nhúm sản phẩm này và sẽ hỡnh thành cơ cấu cõy trồng mới cú năng lực canh tranh cao hơn, thớch ứng nhiều hơn với thị trường trong và ngoài nước. Quỏ trỡnh này sẽ cũn tiếp tục tới khi Việt Nam cú được cơ cấu cõy trồng tối ưu nhất về lợi thế tự nhiờn và thị trường tiờu thụ

- Xuất khẩu tăng, nhưng chưa ổn định

Giỏ trị xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản đó tăng nhanh trong 10 năm trở lại đõy, từ trờn 4,1 tỷ USD vào năm 2000 tăng lờn trờn 7,4 tỷ USD vào năm 2005 và đạt gần 15 tỷ vào năm 2008. Cụ thể qua biểu số liệu sau

Bảng 5. Giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam phõn theo nhúm hàng (triệu USD)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nụng lõm sản 2719 2597.3 2594.4 2867.3 3564.2 4719.9 5650 7200 10400 Thủy sản 1478.5 1816.4 2021.7 2199.6 2408.1 2732.5 3358 3763.4 4510.1 Cộng 4197.5 4413.7 4616.1 5066.9 5972.3 7452.4 9008 10963.4 14910.1

Biểu trờn cho thấy, ngành nụng, lõm, thủy sản đó chuyển mạnh sang sản xuất hàng húa, hội nhập nhanh vào thị trường nụng, lõm, thủy sản thế giới. Một số nụng sản đó cú vị trớ khỏ vững chăc ở cỏc thị trường xuất khẩu lớn. Kim ngạch xuất sang Trung Quốc thường đạt khoảng 400-500 triệu USD/năm, với cỏc nụng sản chủ yếu là cao su (trờn 100.000 tấn), gạo, hạt điều (khoảng 10.000 tấn), rau quả cỏc loại (trờn 100 triệu USD) và sản phẩm chăn nuụi khỏc; Thị trường EU hàng năm tiờu thụ khoảng 3-4 trăm triệu USD hàng nụng sản với cỏc sản phẩm chớnh là cà phờ, gạo, cao su, hồ tiờu, hạt điều, chố, sản phẩm gỗ và quả nhiệt đới chế biến; Thị trường Mỹ cú kim ngạch xuất khẩu đạt trờn 100 triệu USD/năm, trong đú cà phờ, điều, hồ tiờu chiếm khoảng gần 90%. Đõy là thị trường tiềm năng và khú tớnh nhưng cú khối lượng lớn, chủng loại đa dạng. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đó đem lại những cơ hội mới và thuận lợi cho hàng nụng sản Việt Nam xõm nhập thị trường này; Thị trường Nhật bản với kim ngạch xuất khẩu nụng sản Việt Nam mới ở mức 40-50 triệu USD/năm với cỏc mặt hàng chủ yếu là cà phờ, cao su, chố, tơ tằm và một số rau quả chế biến như nấm, hạt điều và lõm

sản...Nhưng đõy là thị trường đũi hỏi chất lượng sản phẩm cao, yờu cầu nghiờm ngặt về tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh ATTP, cú cỏc hàng rào bảo hộ rất cao; Nga và cỏc nước Đụng Âu vẫn là thị trường truyền thống và là một trong cỏc thị trường nhập khẩu lớn nụng sản của Việt nam mặc dự gần đõy xuất khẩu sang thị trường này giảm. Tuy nhiờn kim ngạch xuất khẩu vẫn vào khoảng 50-60 triệu USD/năm, với cỏc nụng sản chớnh là gạo, cao su, cà phờ, chố, thịt, hồ tiờu, rau quả; Đối với thị trường cỏc nước ASEAN gạo là mặt hàng xuất chủ yếu sang Indonesia, Malaysia và Philippines hiện nay với khoảng 1-3 triệu tấn/năm. Ngoài ra cao su, hạt tiờu, hạt điều, cà phờ... cú thể xuất qua trung gian Singapore, Thỏi Lan... Một số nước Trung Đụng như Iraq, Iran, một số nước Chõu Phi... đó trở thành một trong cỏc thị trường tiờu thụ gạo, chố, quế, hồi với kim ngạch ngày càng tăng.

Như vậy, thị trường xuất khẩu nụng sản của Việt Nam đang được mở rộng mạnh mẽ theo xu thế từ cỏc nước nghốo, đang phỏt triển sang cỏc nước giàu, cỏc nền kinh tế phỏt triển như Mỹ, Nhật Bản và EU. Năm 2008 Việt Nam đó xuất khẩu cỏc loại hàng húa nụng, lõm, thủy sản sang 74 quốc gia, lónh thổ trờn thế giới ở khắp năm Chõu lục21. Điều đỏng lưu ý là đó cú nhiều sản phẩm cú giỏ trị xuất khẩu đạt trờn 2 tỷ USD, cụ thể vào năm 2008 cú 04 mặt hàng là thủy sản (4,4 tỷ USD, gạo 2,9 tỷ USD, đồ gỗ 2,8 tỷ USD và cà phờ 2,2 tỷ USD), gúp phần quan trọng đưa kim ngạch xuất khẩu hàng nụng, lõm, thủy sản đạt 15 tỷ USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa toàn nền kinh tế vào năm 2008 (với 62,9 tỷ USD).

Minh họa thờm về tỡnh hỡnh gia tăng xuất khẩu nụng sản được phản ỏnh qua biểu sau

Biểu 6. Xuất khẩu một số sản phẩm trồng trọt chớnh 2002-

2009, 1000 tấn; Triệu USD

Sản phẩm 2002 2006 2007 2008 2009

1. Gạo: khối lượng 3236.2 4642,0 4580,0 4714,9 5947

- Giỏ trị 725.5 1275,9 1490,2 2894,4 2662,0

2.Cà phờ: k. lượng 722.2 980,9 1213,1 1059 1168

- Giỏ trị 322.31 2117,2 1916,7 2111,2 1710

3. Cao su: k. lượng 454.8 703,6 715,6 658,3 726

- Giỏ trị 267.83 1286,4 1393,8 1603,6 1199 5.Hạt điều: k.lượng 61.9 127,7 154,7 165,3 177 - Giỏ trị 209 503,9 645,1 911,0 849 6.Hạt tiờu: k.lượng 78.4 114,8 83,0 90,3 137 - Giỏ trị 107.2 186,5 271,5 311,2 356 - Giỏ trị 221.2 259,1 305,6 407,0 431 7.LạcNhõn:k. ượng 106.1 14,0 37,0 14,3 - Giỏ trị 50.9 10,5 31,3 13,6

- Gạo là sản phẩm tăng mạnh nhất về giỏ trị xuất khẩu trong 4 năm qua, kim ngạch xuất khẩu đó tăng gấp đụi vào năm 2008 so với năm 2007 (đạt gần 2,9 tỷ USD), trong điều kiện khối lượng xuất khẩu tăng khụng đỏng kể. Cú được điều này là do giỏ gạo trờn thị trường thế giới đó tăng mạnh vào cuối năm 2007 và những thỏng đầu năm 2008, sau đú cú giảm xuống một chỳt, nhưng vẫn duy trỡ ở mức cao22. Lý do dẫn đến giỏ gạo tăng mạnh trong 3 năm qua là thế giới bắt đầu rơi vào tỡnh trạng thiếu lương thực sau những biến động bất lợi của thời tiết và dịch bệnh trong nụng nghiệp ở nhiều nước. Trong điều kiện đú việc gia nhập WTO đó hỗ trợ thờm lợi thế của sản phẩm gạo Việt Nam trờn thị trường thế giới và lợi thế này đó thể hiện nhanh, mang lại cho người nụng dõn lợi ớch lớn hơn từ xuất khẩu sản phẩm này.

Gia tăng xuất khẩu gạo cũn cú ý nghĩa giỳp Việt Nam duy trỡ được sản xuất lỳa gạo trong nước để đảm bảo chiến lược an ninh lương thực quốc gia, tỏc động này là tớch cực trong điều kiện chưa cú sản phẩm nào thay thế tốt hơn đối với người nụng dõn trồng lỳa. Vỡ vậy hiện nay Chớnh phủ đang nghiờn cứu chớnh sỏch bự đắp thu nhập cho người sản xuất lỳa để họ an tõm sản xuất lỳa lõu dài23; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sản phẩm cà phờ hầu như khụng tăng về giỏ trị xuất khẩu trong 3 năm qua, nếu năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đó đạt trờn 2 tỷ USD, thỡ năm 2007 giảm xuống trờn 1,9 tỷ rồi tăng trở lại trờn 2 tỷ vào năm 2008 trong điều kiện khối lượng xuất khẩu cú tăng, nhưng khụng tăng nhiều. Kết quả này cho thấy, sản phẩm cà phờ đó chịu tỏc động mạnh bởi những quan hệ sản xuất và thương mại thế giới trong buụn bỏn và phõn phối sản phẩm này. Sau khi gia nhập WTO thỡ những cam kết mà Việt Nam phải thực hiện đó thỳc đẩy ngành sản phẩm này phải nõng cao hơn năng lực quan hệ buụn bỏn với cỏc nước tiờu thụ truyền thống trờn thị trường cà phờ thế giới, đồng thời phải khắc phục tỡnh trạng chất lượng sản phẩm thấp, khụng đồng đều và lẫn nhiều tạp chất trong quỏ trỡnh sản xuất trong nước, nhưng 3 năm qua chưa cú gỡ biến chuyển đỏng kể.

- Cao su cũng là sản phẩm đó gia nhập sõu rộng vào thị trường thế giới từ nhiều năm qua. Số liệu cho thấy giỏ trị xuất khẩu cao su đó tăng từ trờn 1,28 tỷ USD lờn trờn 1,6 tỷ USD (tăng 25%), trong khi khối lượng xuất khẩu giảm. Kết quả này nhờ giỏ cao su tự nhiờn RSS3 đó tăng mạnh trong 7 thỏng đầu năm 2008. Gia nhập WTO đó phần nào giỳp Việt Nam gia tăng về thị phần và quy mụ xuất khẩu sản phẩm này. Vấn đề của xuất khẩu cao su Việt Nam hiện nay là, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyờn liệu thụ, giỏ xuất khẩu thấp và khụng cú điều kiện mặc cả với cỏc đối tỏc nhập khẩu. Ngành cụng

22 Chẳng hạn gạo 10% tấm của VN đó tăng từ 305 U SD/ tấn trong năm 2007 lờn 590 USD /tấn vào 6 thỏng đầu năm 2008- tăng 94% (nguồn: bỏo cỏo thường niờn nụng nghiệp 2008 và triển vọng 2009- Agroinfo)

nghiệp chế biến cao su tự nhiờn của Việt Nam quỏ chậm phỏt triển, nờn chưa giỳp ngành sản phẩm cao su nõng cao giỏ trị gia tăng trong xuất khẩu, nhất là ngành cụng nghiệp săm lốp ụ tụ, xe mỏy, xe đạp và những ngành cụng nghiệp chế biến cao su khỏc cho nhu cầu đa dạng của cỏc ngành kinh tế khỏc, chẳng hạn sản xuất tấm cao su mỏng tạo hồ nước để nuụi trồng thủy sản trờn cỏt ven biển…

- Cỏc sản phẩm khỏc như: hạt điều, tiờu, rau quả đều tăng giỏ trị xuất khẩu, tuy khụng nhiều, chứng tỏ cỏc sản phẩm này vẫn tiếp tục phỏt tiển ổn định trong điều kiện gia nhập WTO, nhưng chưa tối đa húa được giỏ trị gia tăng qua xuất khẩu.

- Riờng sản phẩm lạc, đại diện cho cõy cụng nghiệp ngắn ngày xuất khẩu nhưng khối lượng nhỏ và giỏ trị thấp và cú xu hướng giảm. Động thỏi này phản ỏnh gia nhập WTO khụng tạo ra năng lực mới để giỏ tăng xuất khẩu và cho thấy sản phẩm này khụng cú lợi thế cạnh tranh, cần xem xột điều chỉnh theo hướng giảm diện tớch để chuyển nguồn lực sang cỏc sản phẩm khỏc cú giỏ cao hơn, thị trường lớn hơn.

- Một số sản phẩm khú hoặc sẽ khụng thể phỏt triển được trong điều kiện mới Đú là cỏc sản phẩm làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến trong nước như: mớa đường, bụng, sắn đang trờn đà giảm sỳt nhanh

Bảng 7. Biến động trong sản xuất mớa đường và bụng

Sản phẩm Đơn vị 2000 2006 2007 2008 Mớađường - D.Tớch 1000 ha 302,3 288,1 293,4 271,1 Tốc độ tăng, giảm % - 12,2 8,2 1,8 - 7,6 - S. lượng 1000 tấn 15044,3 16919,5 17396,7 16128,0 Tốc độ tăng, giảm % 84,7 11,8 4,1 92,7 Bụng - D.Tớch 1000 ha 18,6 20,9 12,1 5,2 Tốc độ tăng, giảm % -12,3 -19,0 - 42,1 - 57,0 - S. lượng 1000 tấn 18,8 28,6 16,1 6,9 Tốc độ tăng, giảm % -15,3 -14,6 - 43,7 -57,0

Nguồn: NGTK 2008 và tớnh toỏn của tỏc giả

Cỏc sản phẩm mớa đường và bụng thuộc nhúm cú năng lực cạnh tranh yếu, trong điều kiện hội nhập WTO những mặt yếu càng cú điều kiện bộc lộ nhanh, cụ thể:

* Ngành sản phẩm mớa đường mặc dự được hưởng nhiều chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước trong chương trỡnh sản xuất và chế biến1 triệu tấn đường nhưng vẫn khụng phỏt triển được như mong muốn. Năm 2000 diện tớch mớa cõy là 302,3 ngàn ha, đó giảm dần cũn 271 ngàn ha vào năm 2008, khụng đạt mục tiờu 300 ngàn ha theo Quyết định của Thủ tướng chớnh phủ về phỏt triển mớa đường24. Đồng thời bỡnh quõn năng suất

24Theo quyết định 26/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ Phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển mớa đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thỡ mục tiờu đến năm 2010 là sản xuất 1,4 triệu tấn đường cụng nghiệp với tổng cụng suất của cỏc nhà mỏy đường là 105.000 tấn mớa/ngày. Một số nhà mỏy đường sẽ được mở rộng cụng suất phự hợp với quy hoạch phỏt triển mớa 300.000ha (trong đú vựng nguyờn liệu tập trung là 250.000ha), với 4 vựng trọng điểm là: Bắc Trung Bộ, duyờn hải miền Trung và Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ và đồng

mớa cả nước trong nhiều năm chưa đạt 60 tấn/ha25, trong khi cỏc nước sản xuất mớa đường cú năng suất mớa cõy thấp nhất phải từ 80 tấn/ha trở lờn. Do vậy mà sản lượng mớa dẫm chõn tại chỗ, năm 2000 đạt trờn 15 triệu tấn, đến năm 2008 đạt trờn 16 triệu tấn, luụn khụng đủ nguyờn liệu cho ngành cụng nghiệp chế biến đường Việt Nam. Thực trạng ngành trồng mớa và chế biến đường những năm qua cho thấy rừ năng lực canh tranh thấp và rất khú thay đổi, tuy nhiờn ngành này đang thu hỳt một lực lượng lún lao động nụng nghiệp và đang phỏt triển ở những vựng đất kộm màu mỡ, cú ý nghĩa lớn đối với tạo việc làm cho lao động nụng nghiệp ở cỏc vựng này.

* Ngành sản phẩm bụng cũng trờn con đường suy thoỏi nhanh. Năm 2000 diện tớch bụng đạt trờn 18,6 ngàn ha với sản lượng đạt 18,8 ngàn tấn, nhưng đến năm 2008 diện tớch giảm cũn 5,2 ngàn ha và sản lượng chỉ đạt 6,9 ngàn tấn. Sự suy giảm nhanh cả diện tớch và sản bụng cho thấy năng lực cạnh tranh rất yếu của ngành này so với sản phẩm bụng nhập khẩu để phục vụ nhu cầu nguyờn liệu cho ngành cụng nghiệp dệt. Xu thế này cảnh bỏo tất yếu nghề trồng bụng sẽ mất hẳn trong vài năm nữa và ngành cụng nghiệp dệt phải dựa hoàn toàn vào bụng nhập khẩu;

* Cựng trong nhúm này cũn cú một số sản phẩm khỏc như dõu tằm, sắn và một số sản phẩm rau quả nhiệt đới, lạc, cỏc loại đậu đỗ… Những sản phẩm này rất khú phỏt triển thành quy mụ lớn vỡ năng lực cạnh tranh yếu hoặc khụng cú. Việt Nam cần suy tớnh

Một phần của tài liệu Giáo trình xây dựng và phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn (Trang 53)