Những hạn chế cũn tồn tại

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TIỀN VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 67 - 72)

a) Tỷ giỏ chưa phản ỏnh đỳng thực trạng cung – cầu ngoại tệ trờn thị trường.

Chớnh sỏch tỷ giỏ trong thời gian qua xúa bỏ được sự ỏp đặt trong việc thiết lập tỷ giỏ, sự bao cấp của Nhà nước. Khoảng cỏch về tỷ giỏ giữa thị trường chợ đen và liờn ngõn hàng ngày càng được thu hẹp. Tuy nhiờn

diễn biến tỷ giỏ cũn nhiều phức tạp. Mức biến động của tỷ giỏ chưa tương xứng với mức độ lạm phỏt. Cụ thể khi so sỏnh mức độ lạm phỏt của Việt Nam và cỏc nước khỏc đặc biệt là Mĩ thỡ lạm phỏt ở Việt Nam cao hơn rất nhiều trong khi đú mức độ giảm giỏ của VND lại khụng tương ứng. VND được đỏnh giỏ cao hơn so với sức mua của nú. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động xuất khẩu hàng húa Việt Nam khi giỏ hàng húa được tớnh sang ngoại tệ trở nờn đắt hơn. Hơn nữa việc định giỏ cao hơn so với thực tế cũng gõy ra sức ộp giảm giỏ lờn VND. Tỷ giỏ niờm yết tại cỏc NHM thường xuyờn trong tỡnh trạng kịch trần biờn độ cho phộp, cú những thời kỡ tỷ giỏ này cũn thấp hơn rất nhiều so với tỷ giỏ trờn thị trường tự do. Cỏc NHTM đó thực hiện nhiều biện phỏp nhằm lỏch trần để giao dịch với khỏch hàng ở mức giỏ tương đương với tỷ giỏ thị trường tự do như đưa thờm phần chờnh lệch vào chi phớ thanh toỏn, phớ tài trợ ngoại thương…

Bờn cạnh đú việc điềy chỉnh tỷ giỏ cụng bố hàng ngày của NHNN cũn chưa linh hoạt. Cú những thời kỡ cầu ngoại tệ tăng cao song tỷ giỏ khụng thay đổi. sau đú khi cầu ngoại tệ trờn thị trường quỏ lướn, NHNN lại phỏi giỏ mạnh đồng tiền ( tăng 2% thậm chớ là 3,36% vào ngày 11/2/2010) hoặc điều chỉnh biờn độ xỏc định tỷ giỏ kinh doanh của cỏc NHTM. Việc điều chỉnh tỷ giỏ chưa linh hoạt gõy ra hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ của cỏc tổ chức (đặc biệt trong 3 thỏng đầu năm 2009) gõy ra hiện tượng khan hiếm ngoại tệ giả, làm thị trường ngoại tệ khụng ổn định, ảnh hưởng tới cỏc hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng và tăng trưởng kinh tế núi chung.

b) Sự kết hợp giữa chớnh sỏch tỷ giỏ và cỏc chớnh sỏch quản lý kinh tế khỏc cũn chưa được hài hũa, gõy khú khăn cho nền kinh tế.

Mặc dự đó rất quan tõm đến tớnh đồng bộ trong việc ban hành cỏc chớnh sỏch quản lý vĩ mụ song trong một số thời điểm nhất định cỏc chớnh sỏch

này cũn thể hiện sự bất cập, chồng chộo. Chằng hạn như giai đoạn cuối năm 1999-2000, tỷ giỏ VND/USD cú xu hướng tăng đều ( VND giảm giỏ so với USD) tuy nhiờn cỏc NHTM lại duy trỡ mức chờnh lệch lói giữa USD và VND nhỏ, khụng đỏng kể. Chớnh điều này đó gõy ra hiện tượng cỏc tổ chức cỏ nhõn chuyển cỏc khoản tiền gửi bằng VND của mỡnh sang ngoại tệ để phũng ngừa rủi ro VND giảm giỏ mạnh. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm gia tăng hiện tượng đụ la húa nền kinh tế. Thật vậy, trong thời gian này tốc độ tăng trưởng nguồn vốn USD tại cỏc NHTM tăng cao đột biến so với cỏc khoản tiền gửi, đầu tư hay cho vay bằng VND. Cỏc NHTM thỡ ở trạng thỏi ngoại tệ thừa. để hưởng chờnh lệch lói suất, đồng thời hạn chế rủi ro tỷ giỏ, một số ngõn hàng tiến hành gửi tiền tại cỏc đại lý ở nước ngoài, gõy lóng phớ nguồn ngoại tệ vốn đó được coi là khan hiếm trong nước. Phải đến năm 2000 tỡnh trạng này mới dần dần được khắc phục.

Đến năm 2009, để hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, Chớnh phủ ban hành chớnh sỏch hỗ trợ lói suất 4% đối với cỏc khoản vay bằng VND làm cho mức chờnh lệch lói suất VND và USD giảm xuống trong khi tỷ giỏ VND/USD lại luụn cú xu hướng tăng. Tận dụng điều này, cỏc DN thực hiện găm giữ ngoại tệ trờn tại khoản tiền gửi tại Ngõn hàng thay vỡ bỏn lại ngoại tệ cho ngõn hàng. Đối với cỏc doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất thỡ thực hiện vay cỏc khoản vay bằng VND để mua USD thanh toỏn cho đối tỏc nước ngoài.

c) Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng hoạt động chưa hiệu quả.

Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng được thành lập để tạo ra mụi trường cho cỏc hoạt động mua bỏn, cung cầu ngoại tệ gặp nhau. Tuy nhiờn nhiều hoạt động trờn thị trường này cũn chưa phản ỏnh đỳng thực trạng kinh doanh ngoại hối của nền kinh tế. Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do:

-Chớnh phủ chưa tập trung được nguồn ngoại tệ: ở nước ta hiện này nguồn cung cấp ngoại tệ khỏ phong phỳ: từ hoạt động xuất khẩu, vốn đầu tư nước ngoài, kiều hối… và cỏc nguồn cung này cú xu hướng tăng mạnh trong những năm trở lại đõy, tuy nhiờn nguồn ngoại tệ này lại được lưu giữ trong dõn cư, trong tài khoản của cỏc DN xuất nhập khẩu, tại cỏc kho quỹ của cỏc NHTM. Trong khi đú nguồn ngoại tệ tập trung cho quỹ dự trữ ngoại hối lại khỏ hạn hẹp. Do vậy trong nhiều thời điểm Nhà nước khụng thỏa món nhu cầu ngoại tệ hợp lý của nền kinh tế. Ngoài ra cỏc nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường như kỡ hạn, hoỏn đổi, quyền chọn cũn rất hạn chế và chưa phỏt huy được ưu điểm của nú trong phũng ngừa rủi ro.

d) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của cỏc NHTM chưa thật sự bỡnh đẳng

giữa cỏc thành phần kinh tế.

Mặc dự trong tất cả cỏc văn bản của Chớnh phủ núi chung và NHNN núi riờng đều yờu cầu đối xử bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, nhưng trong thực tế, cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc tập đoàn vẫn nhận được nhiều ưu ỏi trong việc mua USD tại thời điểm khan hiếm ngoại tệ. Cỏc cụng ty tư nhõn, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thường phải trả thờm một khoản phớ khỏ lớn để cú thể thực hiện cỏc khoản thanh toỏn với nước ngoài. Như vậy cú thể một mụi trường thực sự bỡnh đăng giữa cỏc thành phần kinh tế vẫn cũn cần được xem xột đỏnh giỏ lại.

e) Chưa kiểm soỏt được tốt hoạt động của thị trường tự do:

Những điểm thu mua ngoại tệ trờn thị trường tự do ( được gọi là bàn đổi ngoại tệ ) do tổ chức tớn dụng uỷ nhiệm và phải được Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) cấp giấy phộp cung cấp dịch vụ đổi ngoại tệ .Cỏc bàn đổi này chỉ được mua ngoại tệ tiền mặt của khỏch hàng mà khụng được bỏn ngoại tệ tiền mặt cho khỏch hàng ( trừ cỏc Bàn trực tiếp được quy định tại

khoản 2 điều 3 theo Quyết định số 1216/2003/QĐ-NHNN ngày 09 thỏng 10 năm 2003 ). Đồng thời, cỏc bàn đại lý (bàn đổi ngoại tệ) phải bỏn toàn bộ số ngoại tệ tiền mặt đổi được cho tổ chức tớn dụng uỷ nhiệm. Tỉ giỏ niờm yết là tỉ giỏ của ngõn hàng uỷ nhiệm.

Nhưng trờn thực tế, thị trường tự do khụng chỉ là nơi thu đổi mà cũn bỏn ngoại tệ cho dõn chỳng. Nghiệp vụ này khụng được sự cho phộp của Nhà nước, hơn nữa nhiều điểm mua bỏn ngoại tệ mọc lờn một cỏch tự phỏt, khụng giấy phộp, giao dịch theo tỉ giỏ riờng phớt lờ tỷ giỏ chớnh thức do NHNN ban hành. Chớnh vỡ vậy, cỏc giao dịch này được gọi là giao dịch “ngầm”, và thị trường này cũn được gọi với tờn khỏc là thị trường ngầm hay chợ đen.

Sự tồn tại và hoạt động của thị trường chợ đen đó gõy ra nhiều khú khăn cho cụng tỏc quản lý ngoại hối và điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của NHNN. Thị trường thường xuyờn biến động do tõm lý của người dõn, điều này gõy ra những tỏc động mạnh đến tỷ giỏ trờn thị trường, từ đú cú ảnh hưởng đến tỷ giỏ của cỏc ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy việc kiểm soỏt hoạt động của thị trường tự do là rất cần thiết. tuy nhiờn do đõy là thị trường tự phỏt và cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt cũn thiếu quyết liệt nờn cho đến nay thị trường vẫn hoạt động mạnh mẽ gõy nhiều khú khăn cho NHNN trong ổn định tỷ giỏ.

CHƯƠNG BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NHNN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TIỀN VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 67 - 72)