Ổn định hoạt động kinh tế đối ngoại:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TIỀN VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 83 - 90)

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoỏ dịch vụ:

Trước xu thế hội nhập và toàn cầu húa, xuất khẩu là hoạt động quan trọng và đem lại nguồn ngoại hối lớn cho tài chớnh quốc gia. Mặc dự đó cú nhiều chuyển biến song tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ở Việt Nam vẫn cũn ở mức thấp so với tiềm năng của nền kinh tế. Cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hàng nụng sản, hàng tiờu dựng như may mặc, giầy da, dầu thụ... Quy mụ thị trường tiờu thụ cũn hạn hẹp. Do vậy, cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng húa dịch vụ bằng cỏc biện phỏp:

- Tận dụng thời cơ nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm do tỏc động của khủng hoảng kinh tế thế giới, thực hiện cải tổ và phỏt triển nội lực nền kinh tế núi chung và hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng.

- Phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thụng qua cỏc biện phỏp hỗ trợ tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, đảm bảo cụng bằng cho thành phần kinh tế tư nhõn so với cỏc thành phần kinh tế khỏc trờn mọi mặt của nền kinh tế.

- Tăng cường thăm dũ và mở rộng thị trường. Bờn cạnh cỏc thị trường lớn và truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn quan tõm hơn nữa tới thị trường cỏc nước Nam Mỹ, Chõu Phi, Nam ỏ, Trung đụng bởi mức độ cạnh tranh thấp ở cỏc thị trường này. Bờn cạnh đú, chớnh phủ nờn tăng cường cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu, gia tăng quỹ bỡnh ổn giỏ, giảm tỷ trọng hàng thụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu, khuyến khớch nhập khẩu cỏc mặt hàng tư liệu sản xuất, trang thiết bị mỏy múc...

Nếu cỏc giải phỏp được thực hiện đồng bộ, Việt Nam cú thể tận dụng được lợi thế so sỏnh của mỡnh vừa bảo vệ nền sản xuất trong nước, làm lành mạnh húa nền tài chớnh tiền tệ.

Thu hỳt và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nước ngoài.

Để tăng trưởng kinh tế, vốn là yếu tố quan trọng. Tuy nhiờn, khả năng huy động vốn trong nước của Việt Nam trong thời gian tới sẽ gặp khụng ớt khú khăn. Nguyờn nhõn là do:

- Nguồn vốn Ngõn sỏch hạn chế do tỡnh trạng NSNN bị thõm hụt kộo dài. - Vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp khụng cao do ảnh hưởng của khủng hoảng.

- Nguồn vốn trong dõn cư thiếu ổn định do nhu cầu đầu tư vào vàng, ngoại tệ, bất động sản đang gia tăng

- Cỏc nguồn vốn từ nước ngoài như ODA, FDI, FII... trong thời gian tới cú nguy cơ giảm sỳt. Mà nguyờn nhõn chủ yếu là sự cạnh tranh giữa cỏc nước trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn này. Tất cả sẽ tạo ỏp lực lớn lờn cỏn cõn thanh toỏn.

Đối với nguồn vốn ODA: NGuồn vốn này cú xu hướng suy giảm. Nguyờn

nhõn trước hết là do khủng hoảng kinh tế trờn toàn cầu, hầu hết cỏc nền kinh tế đều chịu thiệt hại đỏng kể. Ngoài ra, Nhật bản, đối tỏc ODA lớn nhất cho Việt Nam vừa cụng bố cắt giảm Ngõn sỏch cho cỏc nguồn vốn hỗ trợ đầu tư để tập trung cỏc nguồn lực khắc phục hậu quả của thiờn tai trong nước. Đối với cỏc khoản vay viện trợ ODA đó hết thời hạn, Chớnh phủ Việt Nam cũng gặp khụng ớt khú khăn trong việc tỡm kiếm cỏc nhà đầu tư mới. Bờn cạnh đú, sự thiếu minh bạch trong việc giải ngõn và sử dụng vốn, tốc độ giải ngõn vốn chậm, những sự chậm chạp trong thủ tục

hành chớnh... đó làm nản lũng cỏc nhà tài trợ quốc tế. Đứng trước thực trạng đú, Chớnh phủ cần cú những biện phỏp kịp thời như:

-Xem xột, tỡm hiểu mục đớch đầu tư của cỏc nhà tài trợ, tiến trỡnh thực hiện của cỏc dự ỏn đầu tư, để cú những chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư.

-Cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh, lập kế hoạch giải ngõn và đấu thầu dự ỏn cho phự hợp với từng giai đoạn. Cơ quan trung ương nờn giao quyền chủ động cho địa phương trong phờ duyệt đỏnh giỏ dự ỏn, tuy nhiờn vẫn phải kiểm tra giỏm sỏt điều hành tổng thể dự ỏn đảm bảo chất lượng giải ngõn sử dụng vốn phự hợp với mục tiờu kinh tế trong từng thời kỡ.

-Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ tham gia vào quy trỡnh thực hiện dự ỏn ở cả cấp trung ương và cơ sở, xúa bỏ tệ quan liờu tham nhũng trong quản lý sử dụng nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là ODA.

Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: đõy là nguồn cung

ngoại tệ lớn cho nền kinh tế, vỡ vậy cần chỳ trọng định hướng nguồn vốn đầu tư vao những ngành nghề khu vực kinh tế cú tiềm năng nhưng chưa phỏt triển. Trước hết, Chớnh Phủ nờn cú một chớnh sỏch đối ngoại phự hợp kết hợp với cải cỏch triệt để bộ mỏy hành chớnh, đảm bảo cụng bằng giữa cỏc thành phần, loại hỡnh kinh tế theo cơ chế thị trường...

Ngoài ra, Chớnh Phủ cần chấn chỉnh và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc đặc khu kinh tế trỏnh tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp thụng bỏo lỗ triền miờn, trốn thuế thu nhập doanh nghiệp, hạn chế hiện tượng chuyển giỏ trong cỏc doanh nghiệp, cụng ty đa quốc gia.

Về cơ cấu vốn đầu tư, Chớnh phủ cần lập một chiến lược phỏt triển tổng thế về kinh tế- xó hội, thu hỳt nguồn vốn vào cỏc ngành nghề tạo ra giỏ trị gia tăng. trỏnh tỡnh trạng quỏ nhiều dự ỏn tập trung vào một số ngành nghề, khu vực nhất định, khụng phự hợp với nhu cầu của xó hội cũng như mục tiờu phỏt triển kinh tế trong từng thời kỡ. gõy lóng phớ lớn cho nền kinh tế, làm cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn của một số vựng.

Nhỡn chung, Chớnh phủ phải cú những biện phỏp cả trong ngắn hạn và dài hạn, cú kế hoạch phỏt triển kinh tế tổng thế, trỏnh những biện phỏp mang tớnh cục bộ, tỡnh thế gõy khú khăn cho việc phỏt triển trong tương lai.

KẾT LUẬN

Tỷ giỏ hối đoỏi là nhõn tố vụ cựng nhạy cảm, cú tỏc động sõu rộng đến cỏc mặt đời sống kinh tế - xó hội của một quốc gia. Nú cũn là một cụng cụ hữu hiệu, linh hoạt trong quản lý và điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Xỏc định cơ chế điều hành tỷ giỏ và sử dụng tốt cụng cụ này đũi hỏi một sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa chớnh phủ và toàn bộ cỏc chủ thể trong nền kinh tế.

Tỷ giỏ cũng được xem là chiếc cầu nối quan trọng giữa kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và trờn thế giới thụng qua cỏc hoạt động thương mại, đầu tư và tài chớnh quốc tế; do đú, việc đi sõu nghiờn cứu để cú cơ sở vững chắc nhằm định hướng chớnh sỏch và cỏc đề xuất giải phỏp hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giỏ hối đoỏi là vấn đề quan trọng hiện nay.

Trong xu hướng hội nhập, chớnh sỏch tỷ giỏ phải khụng ngừng được hoàn thiện nhằm phự hợp với những biến động của nền kinh tế, Việc điều hành tỷ giỏ cần phải cú sự thận trọng nhất định và việc thực hiện cỏc biện phỏp quản lý cần phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ hỡnh thành nờn hệ thống đan xen và hỗ trợ lẫn nhau để cú được sự kết hợp linh hoạt, đồng bộ nhằm khai thỏc thế mạnh và hạn chế nhược điểm của từng biện phỏp.

Qua nghiờn cứu, nhúm em thấy rằng cỏc chớnh sỏch thực hiện cũn mang tớnh hành chớnh cưỡng ộp. Cỏc chớnh sỏch khụng thực hiện đồng nhất, kộm hiệu quả, khụng dựa trờn biến động thực tế của thị trường mà cũn mang tớnh cảm tớnh của cỏc nhà thực hiện chớnh sỏch. Nếu khụng

thay đổi chớnh sỏch hợp lớ thỡ cú thể đỏnh giỏ xu hướng của chớnh sỏch tỷ giỏ trong thời gian tới sẽ là tăng tỷ giỏ và tăng biờn độ dao động. điều này cú thể cú tỏc động tớch cực tới xuất khẩu trong thời gian ngắn nhưng về dài hạn thỡ cú nhiều tiờu cực hơn vỡ hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu phải nhập khẩu nguyờn liệu vớ dụ như ngành giầy da, may mặc…

Chớnh vỡ vậy cần cú những giải phỏp thay đổi quan trọng nhằm gúp phần hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ ngày càng phự hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, gúp phần phỏt triển kinh tế một cỏch bền vững. Cú thể núi, việc nghiờn cứu tỷ giỏ là vấn đề mang tớnh chiến lược trong phỏt triển kinh tế hiện nay. Tuy nhiờn, đõy là một vấn đề vĩ mụ, cần được nghiờn cứu lõu dài mới cú thể đưa ra những nhỡn nhận và đỏnh giỏ sỏt thực hơn. Vỡ thời gian nghiờn cứu cú hạn, đề tài khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong sự đúng gúp của cỏc thầy cụ để đề tài hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Hoàng Xuõn Quế. Nghiệp vụ Ngõn hàng Trung ương. Nhà

xuất bản thống kờ, Hà Nội, 2002, tỏi bản cú sửa chữa 2003, 2005.

2. Nguyễn Công Nghiệp và Lê Hải Mơ: Tỷ giá hối đoái - phơng pháp

tiếp cận và nghệ thuật điều hành. NXB Tài chính, 1996.

3. Nguyễn Thị Mùi: Lựa chọn chế độ và điều hành tỷ giá hối đoái. Kinh

nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Nhà xuất bản Hà Nội, 2006.

4. Nguyễn Thị Th: Tỷ giá hối đoái và tác động của nó đối với ngoại th-

ơng qua thực tiễn phát triển kinh tế một số nớc. Nhà xuất bản chính trị

quốc gia, 2004.

5. Nguyễn Văn Tiến: Giỏo trỡnh Tài chớnh Quốc tế. Nhà xuất bản thống

kờ, 2008

6. PGS.TS Lờ Văn Tề: Kinh doanh ngoại hối và xỏc định tỷ giỏ. Nhà

xuất bản thống kờ, 2002

7. Nguyễn Thị Quy. Biến động tỷ giỏ ngoại tệ và hoạt động xuất khẩu.Nhà xuất bản Khoa học xó hội, 2008.

8. Cỏc website, tạp chớ: - Tạp chớ ngõn hàng

- Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế - Thời bỏo kinh tế Việt Nam

- www.tailieu.vn

- www.tapchitaichinh.vn - www.scribd.com

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TIỀN VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w