qua bài kiểm tra.
- Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ mức độ phân tán ra khỏi điểm trung bình ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn mức độ phân tán ở lớp đối chứng.
Vậy, có thể kết luận: chất lợng nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức vào tình huống mới của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng.
Song, một vấn đề đặt ra là kết quả đó thực chất là do phơng pháp dạy học hay chỉ do một cái gì đó ngẫu nhiên, may rủi thôi? Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm bằng con đờng kiểm định thống kê.
Bớc 1: Tính 106 27 , 1 106 2 , 1 22 , 5 81 , 5 2 2 + − = + − = DC DC TN TN TN DC n S n S X X t =3,85. (ở đây ngẫu nhiên mà nĐC = nTN).
Bớc 2: Chọn độ tin cậy là 0,95 (mức ý nghĩa α =0,05). Tra bảng phân phối Stiuđơn tìm giá trị tα,k ứng với cột α=0,05; k=105 (k=n-1) tìm đợc tα,k(2phía)=1,98. Bớc 3: So sánh t và tα,k
Ta có t>tα,k . Theo xác suất thống kê[6]: nếu t>tα,k thì sự khác nhau giữa X ĐC và
X TN là có ý nghĩa. Đây không phải là kết quả của sự may rủi. Nh vậy có thể
khẳng định một cách chắc chắn rằng phơng pháp dạy học mới có hiệu quả hơn ph- ơng pháp dạy cũ.
Kết luận chơng 3
Từ kết quả thực nghiệm s phạm, chúng tôi rút ra đợc một số kết luận sau đây: - Học sinh có khả năng thích ứng với việc sử dụng phơng pháp mô hình trong dạy học chơng “Thuyết động học phân tử và chất khí lý tởng” ở lớp 10 trung học phổ thông.
- Trên cơ sở sử dụng phơng pháp mô hình, học sinh vừa nắm chắc lý thuyết vừa giải đợc bài tập liên quan một cách dễ dàng. Đồng thời giúp cho họ hình thành năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá. Do đó mà họ có cách nhìn nhận ra sự liên hệ hữu cơ giữa các kiến thức vật lý.
- Qua quá trình trực tiếp giảng dạy bằng phơng pháp mô hình ở trên lớp, đồng thời thăm dò sự nắm bắt kiến thức đối với học sinh đối với từng bài học hay từng ý nhỏ trong nội dung kiến thức, chúng tôi nhận thấy cần phải khai thác phơng pháp mô hình đúng lúc, phù hợp với từng nội dung và cần có sự phối hợp đồng thời giữa các phơng pháp khác.
kết luận
Bồi dỡng cho học sinh phơng pháp nhận thức bộ môn là nhiệm vụ dạy học ở tr- ờng phổ thông. Phơng pháp mô hình là phơng pháp đặc thù của nhận thức vật lý, cần thiết phải đa vào nội dung của dạy học vật lý.
Qua quá trình triển khai đề tài: Nghiên cứu sử dụng phơng pháp mô hình trong dạy học chơng “Thuyết động học phân tử và chất khí lý tởng” vật lý lớp 10 THPT, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả nh sau:
1. Về mặt lý luận:
- Phân tích vai trò của PPMH trong sự phát triển của vật lý học và trong dạy học vật lý.
- Phân tích cấu trúc của PPMH : đa ra đợc sơ đồ cấu trúc của PPMH phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh trung học phổ thông.
2. Về mặt nghiên cứu ứng dụng:
- Có thể sử dụng phơng pháp mô hình để dạy học một số bài học chơng “Thuyết động học phân tử và chất khí lý tởng” ở chơng trình lớp 10 phù hợp với tiến trình học tập theo PPMH, phù hợp với điều kiện thực tế dạy và học ở lớp 10 với trình độ học sinh đại trà.
- Sáu bài học thực nghiệm bớc đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng PPMH trong dạy học vật lý. Kết quả thực nghiệm khẳng định giả
thuyết đã nêu ra: học sinh có thể tiếp thu đợc PPMH, bớc đầu hình thành cách suy nghĩ trên mô hình và trong một số trờng hợp đã có thể sử dụng mô hình đồ thị để giải quyết nhiệm vụ nhận thức của mình.
- Để nâng cao hiệu quả của PPMH trong dạy học, chúng ta cần xác định rõ mức độ thích hợp để học sinh tham gia vào các giai đoạn của PPMH nhằm tránh sự quá sức đi đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt là giai đoạn xây dựng các mô hình biểu tợng, tính tự lực của học sinh bị hạn chế. Trong PPMH cần có những sự kiện khởi đầu, đặc biệt là những sự kiện thực nghiệm và thí nghiệm kiểm tra. Thiếu những yếu tố này thì mô hình chỉ có nghĩa nh giả thiết. Bởi vậy cần tăng cờng thiết bị thí nghiệm cho những bài định sử dụng PPMH.
- Để phát huy hết tính năng u việt của PPMH trong dạy học vật lý, đề tài cần thiết đợc mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các phần khác trong chơng trình vật lý phổ thông sao cho thừa kế và phát triển những kết quả đã đạt đợc trong đề tài này.
tài liệu tham khảo
[1]. Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1997). Vật lý
lớp 10. NXB Giáo dục .
[2]. Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1997). Vật lý
lớp 10 (Sách giáo viên). NXB Giáo dục.
[3]. Lê Quang Bảo, Lê Nguyên Long, Nguyễn Đăng Trình (1976). T liệu vật lý
cấp III. NXB Giáo dục-Hà Nội ( Sách dịch)
[4]. Vũ Cao Đàm (2002). Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB khoa học và kỹ thuật- Hà Nội.
[5]. Thái Thị Lệ Hằng (1995). Phơng pháp mô hình trong việc giảng dạy chơng
"Cấu tạo chất" ở lớp 7 phổ thông cơ sở. Tiểu luận Cao học Thạc Sỹ. ĐHSP Vinh.
[6]. Đào Hữu Hồ (2003). Xác suất thống kê. NXB ĐHQG Hà Nội.
[7]. Phạm Minh Hùng (2000). Phơng pháp nghiên cứu khoa học. ĐH Vinh [8]. Hà Văn Hùng (1998). Phơng tiện dạy học vật lý. Đại học Vinh.
[9]. Trần Trọng Hng (1997). 423 bài toán vật lý 10. NXB Bến Tre.
[10]. Nguyễn Quang Lạc (1995) Nghiên cứu chơng trình Cơ- Nhiệt- Điện ở bậc
phổ thông. Đại học Vinh.
[11]. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý T, Lơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Đình Thiết (2002). Vật lý 10 (sách GK thí điểm) NXB Giáo dục. [12].Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý T, Lơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Đình Thiết (2002). Vật lý 10-Sách giáo viên (sách GK thí điểm) NXB Giáo dục.
[13]. Nguyễn Quang Lạc (1995). Didactic vật lí. Bài giảng chuyên đề cho cao học. Đại học vinh.
[14]. Nguyễn Quang Lạc (1995). Lí luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông. Đại học Vinh.
[15]. Đặng Mộng Lân (1976). Câu chuyện về các hằng số vật lý cơ bản. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[16]. Đào Văn Phúc (1999). Lịch sử vật lý. NXB Giáo Dục.
[17]. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thớc (2001). Lôgic học trong dạy học vật lý. Đại học Vinh.
[18]. Phạm Thị Phú (2002). Nghiên cứu vận dụng các phơng pháp nhận thức
vào dạt học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý trung học phổ thông. Đại học
Vinh.
[19]. Phạm Thị Phú (1999). Bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 THPT. Luận án tiến sỹ. ĐH
Vinh.
[20]. Vũ Quang, Nguyễn Đức Minh, Bùi Gia Thịnh (1980). Một số thuyết vật lý
trong chơng trình phổ thông. NXB Giáo dục Hà Nội.
[21]. Vũ Quang, Dơng Trọng Bái, Phan Tuấn Khanh, Nguyễn Đình Noãn, Vũ Trọng Rỹ, Bùi Gia Thịnh (2005). Tài liệu tự chọn môn vật lý lớp 10. Hà Nội. [22]. Nguyễn Ngọc Quang (1977). Bàn về một hệ thống phơng pháp nhận thức
trong bộ môn vật lý ở trờng phổ thông. Hà Nội.
[23]. Nguyễn Ngọc Quang (1993). Sự chuyển hóa phơng pháp khoa học thành
phơng pháp dạy học. NCGD.
[24]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Xuân Quế (2002). Phơng
pháp dạy học vật lý ở trờng phổ thông.NXB ĐHSP Hà Nội.
[25]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng (1998). Giáo trình tổ chức hoạt
động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trờng phổ thông. Đại học
[26]. Phạm Hữu Tòng (1999). Quan điểm mô hình hoá về vấn đề nhận thức
khoa học. Trờng Đại học s phạm Hà Nội.
[27]. Văn kiện Đại Hội Đảng toàn Quốc lần thứ IX, tháng 4.2001.
[28]. Trịnh Thị Hải Yến (1997). Sử dụng phơng pháp nhận thức (phơng pháp
mô hình) trong dạy học vật lý nhằm phát triển t duy học sinh. Luận án tiến sỹ.
Hà Nội.
[29]. Guy ROBARDET Jean Claude GUILAND (1992). Didactic vật lí (Phần 1). Trờng Đại học s phạm Huế.
[30]. Guy ROBARDET Jean Claude GUILAND (1993). Didactic vật lí (Phần 2). Trờng Đại học s phạm Huế.
[31]. Đanilov V.Đ., Xcatlin M.N (1980) Lý luận dạy học của trờng phổ thông. NXB Giáo dục.
[32]. Einstein, Infen L (1972). Sự tiến triển của vật lý. NXB Giáo dục Hà Nội. [33]. Gônôlôlin (1978). Những phẩm chất tâm lý của ngời giáo viên. NXB Giáo Dục.
[34]. Andrzej Kajetan Wroblewski (1988). Sự thật và huyền thoại trong vật lý