b) Nội dun g cấu trúc của chơng theo quan điểm mô hình
2.4. Các loại mô hình sử dụng trong dạy học của chơng 1 Mô hình vật chất
2.4.1. Mô hình vật chất Định luật Saclơ Thuyết động học phân tử và chất khí lý tưởng Phân tử và một số thuộc tính của phân tử
Các trạng thái cấu tạo chất
Phương trình cơ bản của thuyết ĐHPT về chất KLT.
Định luật Bôilơ-Mariôt
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng. Bản chất của
Mô hình vật chất chỉ sử dụng ở giai đoạn thấp của quá trình nhận thức, khi cần hình thành những biểu tợng hoặc thu thập kiến thức có tính chất kinh nghiệm. Tuy ít mang lại thông tin mới khi thao tác trên mô hình nhng trong dạy học, nhiều mô hình lại có tác dụng quan trọng làm cho học sinh hiểu đợc những cái không quan sát trực tiếp đợc.
Những mô hình vật chất có thể đa vào dạy học chơng “Thuyết động học phân tử và chất khí lý tởng” là mô hình chuyển động Braonơ, mô hình mô phỏng các trạng thái cấu tạo chất. Do không quan sát đợc chuyển động của các phân tử nớc va chạm vào hạt phấn hoa, lại khó hình dung tại sao hạt phần hoa lại chuyển động hỗn loạn, nên có thể đa ra mô hình chuyển động Braonơ. Dùng các viên bi ve nhỏ đợc một cơ chế làm cho bắn lung hỗn loạn trong một hộp thuỷ tinh, còn hạt phấn hoa là một vật tròn lớn. Quan sát vật tròn
bị các viên bi nhỏ đập vào hỗn loạn theo mọi phía, học sinh dễ dàng hiểu đợc cơ chế chuyển động Braonơ, do dó có thể hình dung đợc cấu tạo phân tử của nớc (hình 5). Còn đối với các mô hình mô phỏng các trạng thái cấu tạo chất, sẽ đợc đa vào khi học sinh học về thuyết động học phân Hình 5: MH chuyển động Braonơ
tử và các trạng thái cấu tạo chất. Mô hình mô phỏng có tác dụng giúp học sinh có cái nhìn trực quan hơn về thuyết cấu tạo chất.