Tỷ lệ nhiễm bệnh theo địa phƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Sugarcane Yellow leaf virut gây bệnh vàng gân lá (Trang 51 - 53)

Tỷ lệ nhiễm bệnh theo địa phƣơng đƣợc trình bày ở Bảng 4.1 và biểu đồ 4.2. Tỷ lệ biểu hiện triệu chứng vàng gân lá ở các vùng cĩ sự khác biệt lớn (P<<0,05). Qua Bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 chúng tơi nhận thấy tỷ lệ nhiễm bệnh vàng gân lá cao nhất ở cánh đồng Mỹ Thạnh Tây, Đức Huệ, Long An (77,5%). Sau đĩ là Tân An, Thủ Dầu Một (75%), An Phú (58,33%), Phú Lý, Vĩnh Cửu, Đồng Nai (35,56%), tập đồn giống gốc tại Trung tâm Nghiên cứu Mía đƣờng An Phú (29,03%), giống mới nhập từ Thái Lan (25,00%).

Giống Thái Lan mới nhập cĩ biểu hiện triệu chứng thấp là do giống này đã đƣợc kiểm dịch nghiêm ngặt và đƣợc trồng xung quanh nhà kính, cách biệt với các giống khác và đƣợc chăm sĩc tốt. Tập đồn giống gốc tại Trung tâm Nghiên cứu Mía đƣờng An Phú biểu hiện triệu chứng thấp do giống ở đây đƣợc chăm sĩc tốt. Mặt khác, mía tại đây đang trong giai đoạn đẻ nhánh nên triệu chứng cũng biểu hiện thấp.

Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm bệnh vàng gân lá theo địa phƣơng

Nguồn gốc triệu chứng (cây) Khơng cĩ chứng (cây) Cĩ triệu Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Thái Lan 21 7 25,00 An Phú 5 7 58,33 Giống gốc 22 9 29,03 Tân An 4 8 66,67 Mỹ Thạnh 9 31 77,50 Phú Lý 29 16 35,56

Biểu đồ 4.2.Tỷ lệ nhiễm bệnh giữa các địa phƣơng 25.00 58.33 29.03 66.67 77.50 35.56 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 Thái Lan An Phú Giống gốc Tân An Mỹ Thạnh Phú Lý Vùng Tỷ lệ (%)

Ở Phú Lý tỷ lệ cĩ triệu chứng vàng gân lá cao hơn ở giống Thái Lan và tập đồn giống gốc tại Trung tâm Nghiên cứu Mía đƣờng An Phú mặc dù chúng cùng giai đoạn sinh trƣởng. Điều này cĩ thể giải thích là do ở Phú Lý điều kiện chăm sĩc khơng tốt. Hơn nữa, mía ở đây đƣợc tái sinh từ gốc của các vụ trƣớc nên nguy cơ truyền virus từ gốc sang cây con là rất cao. Điều này cũng làm cho tỷ lệ vàng gân lá ở đây cao hơn. Mặt khác, đất ở đây khơ cứng cĩ thể làm cây bị stress nên tỷ lệ vàng gân lá biểu hiện cao.

Tỷ lệ triệu chứng vàng gân lá ở các mẫu từ Mỹ Thạnh Tây cao nhất là do mía ở đây đang trong giai đoạn thu hoạch. Đây là giai đoạn mà triệu chứng vàng gân lá biểu hiện cao nhất.

Tỷ lệ vàng gân lá ở An Phú và Tân An cao cũng đƣợc giải thích tƣơng tự ở Mỹ Thạnh Tây.

Trung tâm Nghiên cứu Mía đƣờng An Phú là nơi tạo giống và cung cấp giống cho nhiều vùng sản xuất mía đƣờng khác trong cả nƣớc. Tuy nhiên, tập đồn giống gốc tại đây đã xuất hiện triệu chứng vàng gân lá điều đĩ đồng nghĩa với việc đây cĩ thể là nơi truyền bệnh sang các vùng khác qua con đƣờng giống.

Qua điều tra cho thấy giống mới nhập từ Thái Lan mặc dù đã qua kiểm sốt chặt chẽ song vẫn cĩ sự hiện diện của triệu chứng vàng gân lá. Ở đây chúng tơi khơng thể khẳng định triệu chứng vàng gân lá trên tập đồn giống này là do nhiễm virus

trƣớc khi nhập nội hay sau khi trồng tại Trung tâm Nghiên cứu Mía đƣờng An Phú bởi vì giống này đƣợc nhập khơng cĩ sự kiểm sốt ScYLV.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Sugarcane Yellow leaf virut gây bệnh vàng gân lá (Trang 51 - 53)