Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trƣởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Sugarcane Yellow leaf virut gây bệnh vàng gân lá (Trang 50 - 51)

Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trƣởng đƣợc trình bày ở Bảng 4.1 và Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ biểu hiện triệu chứng vàng gân lá theo các giai đoạn sinh trƣởng cĩ sự khác biệt lớn về phƣơng diện thống kê (P<<0.05). Tỷ lệ nhiễm bệnh gia tăng theo độ tuổi phát triển của cây. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hà Đình Tuấn (2004) cho rằng bệnh vàng gân lá phát sinh – phát triển tăng theo các giai đoạn sinh trƣởng của cây mía và tỷ lệ này tăng nhanh sau giai đoạn cây đẻ nhánh.

Bảng 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trƣởng

Giai đoạn sinh

trƣởng triệu chứng (cây) Khơng cĩ Cĩ triệu chứng (cây) Tỷ lệ nhiễm bệnh (%)

Đẻ nhánh 51 25 32,89

Đầu vƣơn lĩng 26 14 35,00

Giữa vƣơn lĩng 4 8 66,67

Thu hoạch 9 31 77,50

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trƣởng

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Đẻ nhánh Đầu vươn lĩng Giữa vươn lĩng Thu hoạch

Tuổi Tỷ lệ (%)

Trong giai đoạn đẻ nhánh tỷ lệ nhiễm chỉ 32,89% nhƣng tới giai đoạn thu hoạch tỷ lệ này tăng lên tới 77,5%. Tuy nhiên, điều này khơng chứng tỏ rằng tỷ lệ nhiễm virus của cây ở giai đoạn đẻ nhánh là thấp. Trong quá trình điều tra cho thấy mía thƣờng đƣợc tái sinh từ gốc của vụ trƣớc. Do đĩ, virus sẽ đƣợc truyền từ gốc mía sang cây con. Tỷ lệ nhiễm bệnh trong giai đoạn đẻ nhánh thấp cĩ thể là do giai đoạn này sự biểu hiện triệu chứng thấp.

Kết quả chúng tơi thu đƣợc phù hợp với kết quả của Comstock và cộng sự (2003), Parmessur và cộng sự (2002) và Schenck (2001) cho rằng triệu chứng vàng gân lá biểu hiện rõ ràng và nhiều nhất ở giai đoạn cây trƣởng thành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Sugarcane Yellow leaf virut gây bệnh vàng gân lá (Trang 50 - 51)