Marker phân tử liên kết với tính kháng đã đƣợc sử dụng để chọn lọc kiểu gene của những cá thể và cĩ thể cung cấp cơng cụ để xác định tính kháng ở trên mía. Mục tiêu là tìm những quần thể cĩ những cá thể kháng lại bệnh vàng lá. Kết quả là tìm thấy 39 dịng trong quần thể lai Green German x Ind 81-146 là khơng cĩ bệnh SCYLV trong suốt quá trình thí nghiệm (Comstock và cộng sự, 2005).
Comstock và cộng sự (2006) đã nghiên cứu về marker phân tử liên kết với tính kháng bằng cách sử dụng microsatellite primer. Mục đích là phát triển phƣơng pháp xác định các dịng kháng với ScYLV một cách nhanh chĩng và chính xác. Với 216 microsatellite primer đã xác định đƣợc 12 cây nhiễm và 11 cây kháng từ quần thể 65 cây con lai từ Green German (nhiễm) và IND 81-146 (kháng). Trong số 216 microsatellite primer cĩ 167 primer cho ra ít nhất 4 band. Kết quả đã chỉ ra rằng cĩ 3 band đa hình microsatellite liên kết với tính kháng ScYLV. Phân tích kiểu gene trên 47 cây con cho thấy cĩ 2 loci SSR liên kết với tính kháng nhƣng khơng liên kết với locus SSR khác.
Trên một vài giống mía cĩ khả năng kháng lại với ScYLV và tính kháng này cĩ thể di truyền đƣợc (Schenck và Lehrer, 2001). Những nghiên cứu về tính kháng trên mía đã chỉ ra rằng các giống CC 84-75, CC 87-505, PR 61-632 mẫn cảm với ScYLV, nhƣng giống CC85-92 thì kháng tốt với ScYLV (Angel và cộng sự, 2006). Ở Hawaii các giống H 78-4153, H 78-3567, H 78-7750 và H87-4319 đƣợc báo cáo là kháng với ScYLV (Schenck và Lehrer, 2000).
Các giống mía mới, Saccharum officinarum ít mẫn cảm (nhƣ là S. robustum. Saccharum spontaneum, S. sinensis và Erianthus sp.) thƣờng khơng cĩ virus ở trên cánh đồng mía ở Maunawili, nĩ đƣợc cho là liên quan đến tính kháng (Schenck và cộng sự, 2001).