Cụng cụ kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đề Amin Amino Axit và Protein( Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỷ năng (Trang 26 - 33)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.3.1.Cụng cụ kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập

1.3.1.1. Bộ cõu hỏi tự luận (TL)

Cõu hỏi tự luận là loại hỡnh cõu hỏi hoặc bài tập mà học sinh phải diễn đạt theo ngụn ngữ riờng theo cỏch riờng của minh bằng chữ viết. Loại hỡnh KT-ĐG theo hỡnh thức này cú những ưu điểm và nhược điểm như sau

- Ưu điểm: Đỏnh giỏ được khả năng diễn đạt, lập luận. lối tư duy và tớnh cỏch của học sinh qua ngụn ngữ chữ viết, qua đú giỏo viờn thấy rừ hơn về năng lực nhận thức và năng lực xử lớ hoàn cảnh cú vấn đề của học sinh.

- Nhược điểm: Bài viết (phương ỏn trả lời) là đa dạng và phong phỳ. Khú cho việc chia, chiết điểm, tạo ba rem chuẩn. Khú trong việc lượng húa ra điểm vỡ nú mang tớnh chủ quan của người chấn, vỡ vậy điểm số cú độ tin cậy khụng cao. Giỏ trị lượng húa đú cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan (tõm trạng của người chấm, thứ tự cỏc bài chấm, chữ viết, mối quan hệ xó hội...) dẫn đến ảnh hưởng đến việc cho điểm. Điều tiờu cực hơn nữa là nảy sinh dạy tủ, học tủ, thiếu trung thực trong kiểm tra.

1.3.1.2. Bộ cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan

Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan là loại hỡnh cõu hỏi, bài tập mà cỏc phương ỏn trả lời đó cú sẵn, hoặc điền khuyết thỡ học sinh cũng phải viết ngắn gọn mà ụm trọn nội dung, vậy nờn đỏp ỏn là duy nhất, hoàn toàn khụng phụ thuộc yếu tố chủ quan của người chấm.

Cú 5 loại cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan. tuy nhiờn trong thực tế người ta thường sử dụng 4 loại cõu hỏi trắc nghiệm sau đõy: ghộp đụi, điền khuyết, sắp lại thứ tự và cõu hỏi nhiều lựa chọn [21,tr.39].

- Loại cõu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Đõy là loại cõu hỏi được sử dụng rộng rói nhất. Đi kốm sau cõu hỏi (phần dẫn). thường là 4 phương ỏn trả lời A, B, C, D (phần chọn). Thớ sinh phải chọn để đỏnh dấu vào 1 phương ỏn đỳng hoặc đỳng nhất. Ngoài phương ỏn đỳng hoặc đỳng nhất thỡ cỏc phương ỏn cũn lại gọi là phương ỏn nhiễu.

- Loại cõu trắc nghiệm trả lời ngắn: Với loại cõu trắc nghiệm này. HS phải sắp lại thứ tự cỏc dũng để cú được một đoạn văn bản hợp lý, hợp logic. Khi soạn cõu hỏỉ phải diễn đạt cõu hỏi một cỏch tường minh, chỳ ý cấu trỳc ngữ phỏp. Dựng những cõu đơn giản, thử nhiều cỏch đặt cõu hỏi và chọn cỏch diễn đạt đơn giản nhất.

- Loại cõu hỏi trắc nghiệm ghộp đụi: Cõu hỏi, bài tập dạng này thường gồm 2 cột thụng tin, mỗi cột cú nhiều dũng. HS phải chọn những kết hợp hợp lý giữa 1 dũng của cột này với 1 hay những dũng thớch hợp của cột kia. Khi soạn cõu hỏi TNKQ dạng ghộp đụi phải chỳ ý cột cõu hỏi và cột trả lời khụng nờn bằng nhau, nờn cú số cõu trả lời dư ra để tăng sự cõn nhắc khi lựa chọn; dóy thụng tin đưa ra khụng nờn quỏ dài, nờn thuộc cựng một loại, cú liờn quan đến nhau.

- Loại cõu hỏi trắc nghiệm điền khuyết: đú là cõu hỏi với lời giải đỏp ngắn hoặc những cõu phỏt biểu cú một hay nhiều chỗ trống mà HS phải điền những cụm từ hay những con số thớch hợp vào chỗ trống đú. Núi chung đõy là loại cõu TN cú cõu trả lời "tự do", học sinh cú cơ hội trỡnh bày những ý tưởng sỏng tạo của mỡnh.

+ Ưu điểm: Bài KT bằng TNKQ bao gồm rất nhiều cõu hỏi nờn cú thể bao

quỏt một phạm vi rất rộng của nội dung chương trỡnh, nhờ đú mà cỏc đề KT bằng hỡnh thức TNKQ cú tớnh toàn diện và hệ thống. Sự phõn bố điểm của cỏc bài KT TNKQ được trải trờn phổ rộng, thu được thụng tin phản hồi đầy đủ về quỏ trỡnh dạy và học. Cú tiờu chớ ĐG đơn nhất, khụng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người chấm nờn kết quả ĐG khỏch quan hơn so với TL. Cú thể sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại trong việc chấm và phõn tớch kết quả KT, do đú việc chấm và phõn tớch kết quả khụng cần nhiều thời gian.

+ Nhược điểm: Khụng đỏnh giỏ được năng lực diễn đạt, năng lực suy nghĩ

độc lập, lối tư duy, lập luận của học sinh. Do đú nờn sử dụng cả ĐG bằng hỡnh thức tự luận để bổ khuyết cho nhau.

1.3.1.3. Một số khỏc biệt và tương đồng giữa TNTL và TNKQ

- Điểm khỏc biệt giữa TNKQ và TL

Tự luận Trắc nghiệm khỏch quan

HS phải tự diễn đạt phương ỏn trả lời bằng ngụn ngữ riờng của mỡnh

Ngụn ngữ trả cú sẵn. HS chỉ việc chọn 1 phương ỏn trả lời đỳng hoặc đỳng

nhất. Số cõu hỏi ớt, mang tớnh tổng quỏt

cao. Lời giải dài và cú thể rườm rà.

Số cõu hỏi nhiều, bao quỏt nội dung rộng. Cõu trả lời ngắn gọn. Khú chấm vỡ khú xõy dựng ba

rem điểm chuẩn, nờn khú cho điểm chớnh xỏc.

Dễ chấm, cho điểm chớnh xỏc. Kết quả KT phụ thuộc người

chấm.

Kết quả KT khụng phụ thuộc người chấm.

Ngụn ngữ viết diễn đạt rộng. tựy theo quan điểm cỏ nhõn HS.

Ngụn ngữ diễn đạt cú sẵn. HS chỉ việc chọn theo mức độ hiểu biết của

mỡnh. Độ sai lệch so với nhiệm vụ học

tập lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ sai lệch so với nhiệm vụ học tập thấp hơn.

Cho phộp đỏnh đố. Cho phộp đoỏn mũ.

Ba rem điểm cú thể điều chỉnh. Ba rem phõn bố điểm là cố định. CNTT chỉ hỗ trợ một phần trong

quỏ trỡnh KT-ĐG

CNTT là cụng cụ hỗ trợ đắc lực cho mọi hỡnh thức KT-ĐG - Điểm tương đồng giữa TNKQ và TL

+ Đều cú yếu tố chủ quan khi làm việc. Giỏ trị cũn tựy thuộc vào tớnh khỏch quan và độ tin cậy của điểm số thu được.

+ Đều cú chức năng điều khiển sự học của HS và sự dạy của GV.

+ Đều cú m ụ c đ ớ ch l à l ư ợn g h ú a về q u ỏ t r ỡ n h k i ểm t ra k ế t qu ả h ọ c t ậ p củ a H S .

1.3.2. Phõn tớch cõu hỏi và đề thi trắc nghiệm khỏch quan 1.3.2.1. Mục đớch

Việc phân tích, ĐG bài trắc nghiệm được thực hiện sau khi tổ chức kiểm tra, chấm và ghi điểm bài làm của học sinh giúp chúng ta ĐG hiệu quả của từng câu hỏi. Việc làm này có hai mục đích sau đây:

- Thứ nhất, kết quả của bài thi có thể giúp giáo viên ĐG mức độ truyền thụ kiến thức của thầy và khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh để từ đó điều chỉnh phơng pháp, nội dung dạy học ngày càng hiệu quả hơn.

- Thứ hai, từ việc phân tích câu hỏi, xem xét kết quả bài làm của học sinh giúp chúng ta đánh giá đợc mức độ khó, dễ của câu hỏi, từ đó điều chỉnh cho hợp lý để có đợc bộ câu hỏi TN để đánh giá kết quả học tập của học sinh ngày càng chính xác và hiệu quả hơn.

1.3.2.2. Nguyờn tắc phân tích, đánh giá bài Trắc nghiệm

Phân tích thống kê các câu hỏi TN để xem xét từng câu hỏi cũng nh toàn bộ bài TN có đạt đợc những mục đích đề ra hay không. Điều đó phụ thuộc vào mục đích của bài TN.

Nguyên tắc chung để phân tích câu hỏi của một bài TN là ta thờng so sánh câu trả lời của mỗi câu hỏi đó với điểm số chung của toàn bài với mong muốn có nhiều học sinh (ở nhóm khá giỏi) và đồng thời có ít học sinh (ở nhóm yếu) trả lời đ - ợc câu hỏi đó, nghĩa là phổ các điểm của một lớp học sinh phải trải càng rộng càng tốt. Nếu không đạt đợc điều đó, có thể câu hỏi TN soạn cha chính xác hoặc nội dung kiến thức cha đợc dạy đúng yêu cầu.

Việc phân tích câu trả lời của học sinh nhằm xác định các chỉ số về độ khó, độ phân biệt, độ giá trị và độ tin cậy của một câu hỏi, một bài TN.

Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu giáo dục ở Việt Nam và trên thế giới, trong mẫu phân bố chuẩn, ngời ta thờng chia mẫu học sinh thành 3 nhóm:

- Nhóm điểm cao (H): chọn 27% học sinh đạt điểm cao nhất (có thể dao động trong khoảng từ 25% - 33%)

- Nhóm điểm thấp (L): chọn 27% học sinh đạt điểm thấp nhất (có thể dao động trong khoảng từ 25% - 33%)

- Nhóm trung bình (M): khoảng 46% học sinh còn lại.

Việc chia nhóm chỉ là tơng đối, đối với các lớp ít học sinh thì sai số thống kê là khá lớn.

1.3.2.3. Độ khú của cõu hỏi

Cõu hỏi phải mang tớnh phõn loại HS, độ khú của mỗi cõu hỏi là với một nhúm đối tượng HS cụ thể.

Ta cú thể sử dụng cụng thức: % n R P =

Trong đó R là số học sinh làm bài đúng, n là số học sinh tham gia làm bài. Theo tác giả Dơng Thiệu Tống, có thể phân loại độ khó của một câu hỏi theo kết quả trả lời của học sinh:

- Nếu P ≥ 70%: Là câu TN dễ.

- Nếu P∈(40%−70%): Là câu TN có độ khó trung bình. - Nếu P∈(30%−40%): Là câu TN tơng đối khó.

- Nếu P<30%: Là câu TN khó.

1.3.2.4. Độ phõn biệt

Độ phõn biệt đo sự tỏch biệt phõn vựng năng lực nhận thức của HS giữa cỏc nhúm HS khỏc nhau. Cụng thức đo độ phõn biệt: % n T C D= − (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

, với C là số HS trong nhúm cao trả lời đỳng, T là số người trong nhúm thấp trả lời đỳng, n là tổng số HS làm bài. Nếu

% 40

D> độ phõn biệt rất tốt, nếu D∈(30%−39%) độ phõn biệt tốt, nếu %)

29 % 20 (

D∈ − độ phõn biệt trung bỡnh, nếu D<19% độ phõn biệt thấp. Nếu 40%≤ D≤60%, P ≥30% thỡ cõu hỏi được xếp vào hàng cõu hỏi hay, cú độ tin cậy cao.

1.3.2.5. Độ giỏ trị

Độ giỏ trị “Là khỏi niệm cho biết mức độ mà một bài trắc nghiệm đo được đỳng cỏi mà nú định đo” [21]. Một bài kiểm tra TNKQ muốn cú giỏ trị tốt phải đảm

bảo: bài tập phải tiờu biểu. phản ỏnh đỳng phạm vi. mục đớch cần ĐG. Cú cỏc độ giỏ trị khỏc nhau:

- Giỏ trị tiờn đoỏn: từ điểm số dự đoỏn mức độ thành cụng trong học tập của HS đú trong tương lai.

- Giỏ trị đồng thời: lượng húa điểm số cú thể đo được cỏc tiờu chớ khỏc cựng một lỳc.

- Giỏ trị nội dung: tham chiếu với mục tiờu dạy học, nội dung kiến thức dạy học để đỏnh giỏ loại giỏ trị này. Trớc khi xác định tính chất giá trị này, chúng ta nêu rõ mục tiêu giảng dạy, loại khả năng hoặc kiến thức phải nắm sau khi học tập, các tài liệu học sinh cần phải đọc, tính quan trọng tơng đối giữa các phần trong chơng trình, …Nh vậy, mức độ giá trị đợc ớc lợng bằng cách so sánh nội dung đề cập trong các câu hỏi và nội dung của chơng trình, chứ không dựa trên hệ số giá trị đi từ việc khảo sát thực nghiệm nh hai trờng hợp trên

1.3.2.6. Độ tin cậy

Độ tin cậy thờng đợc định nghĩa nh là mức độ chính xác của phép đo, tức là bài TN tốt phải đo đợc cái cần đo ở mức độ chắc chắn và chính xác nhất có thể đợc.

Theo Quentin Stodola và Kalmer Stordahl thỡ: “Về mặt lớ thuyết, độ tin cậy cú thể được xem như là một số đo về sự sai khỏc giữa điểm số quan sỏt và điểm số thực”. Điểm số quan sỏt là điểm số cú qua bài KT, điểm số thực được xem là điểm lớ tưởng khi bỏ qua mọi sai số chủ quan và khỏch quan. Như vậy độ tin cậy càng cao ở một HS khi điểm số đo được nhiều lần là ổn định.

Theo tác giả Dơng Thiệu Tống thì: "Một bài trắc nghiệm đợc xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả có tính vững chắc, ổn định. Điều này có nghĩa là, nếu làm bài trắc nghiệm ấy nhiều lần mỗi học sinh vẫn sẽ giữ

đợc thứ hạng tơng đối của mình trong trong nhóm" [38, tr. 43].

Trong giáo dục, việc lặp đi lặp lại các phép đo trên cùng một bài TN đối với một học sinh cụ thể là khó thực hiện.

Một cách tiếp cận đợc lựa chọn là phải xem xét sự tơng quan giữa các điểm số đạt đợc bởi một số lớn học sinh với các điểm số của họ thu đợc từ bài TN "song song" hoặc "tơng đơng". Từ đó tác giả Patrick Grifin cho rằng: "Hệ số độ tin cậy đối với một bộ điểm số của một nhóm thí sinh là hệ số tơng quan giữa bộ điểm số đó với một bộ điểm số khác của một bài trắc nghiệm tơng đơng thu đợc một cách độc lập từ các thành viên của cùng một nhóm thí sinh đó"[24].

Trong thực nghiệm, để ớc tính độ tin cậy của một bài TN ngời ta thờng sử dụng các công thức sau:

* Công thức Kuder – Richardson (KR20):       − − = ∑ 2 S q . p 1 1 k k R Trong đó: k - Là số lợng câu TN

p - Là tỷ lệ những câu trả lời đúng đối với một câu hỏi riêng biệt q - Là tỷ lệ những câu trả lời sai đối với một câu hỏi riêng biệt S - Là độ sai lệch chuẩn của điểm số bài TN

* Công thức KR21.

Khi mức độ khó của các câu hỏi bằng nhau ngời ta dùng công thức

            − − − = 2 2 S k M M 1 1 k k R Trong đó: k - Là số lợng câu TN

M - Là điểm trung bình của bài TN

S - Là độ sai lệch chuẩn của điểm số bài TN * Công thức Spearman – Brown

Nếu chiều dài của bài TN tăng lên k lần sẽ làm tăng độ tin cậy ban đầu lên thành Rk theo công thức: R ) 1 k ( 1 kR Rk − + =

* Các yếu tố ảnh hởng đến độ tin cậy của một bài trắc nghiệm.

- Bài TN càng thuần nhất thì độ tin cậy càng cao. Một bài TN đợc coi là thuần nhất nếu phần lớn các câu hỏi trong bài có độ khó trung bình.

- Nên chú ý rằng khi cố gắng làm tăng thêm tính thuần nhất rất dễ dẫn đến nguy cơ thu hẹp nội dung đánh giá, khi đó sẽ làm giảm độ giá trị của bài TN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Độ tin cậy của bài TN có mục đích khác nhau sẽ là khác nhau. Chẳng hạn, bài TN về thành quả tối thiểu hay thành quả tối đa có độ tin cậy khác với bài TN phân loại hay chẩn đoán.

* Mối liên hệ giữa độ giá trị và độ tin cậy.

Ta hiểu độ giá trị thông thờng phản ánh mức độ mà một bài TN đo đợc cái mà nó định đo, còn độ tin cậy phản ánh sự chính xác của phép đo.

Mặc dù vậy hai đại lợng này luôn có liên quan với nhau:

- Độ giá trị đòi hỏi có độ tin cậy: Để có giá trị một bài TN phải là tơng đối tin cậy.

- Độ tin cậy không đảm bảo cho độ giá trị, có thể có một bài TN có độ tin cậy hoàn hảo nhng lại có độ giá trị rất thấp.

Nh vậy, sự ớc lợng các đại lợng về độ giá trị và độ tin cậy thờng đợc nêu ra nh là các hệ số tơng quan. Ta phải xem xét không chỉ các phơng pháp đã làm để thu đợc các giá trị này mà cả thành phần cấu tạo của tập hợp mẫu các học sinh đã đợc TN, cũng nh các đặc điểm thống kê của bài TN.

Khi ĐG độ giá trị thì sự phân tích về nội dung thờng quan trọng hơn là các con số thống kê. Khi ĐG độ tin cậy thì nên xem xét đến sai số chuẩn của phép đo. Cần phải tiến tới sự phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong việc ĐG và tuyển chọn các bài TN.

1.4. Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Húa học của học sinh theo chuẩn

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đề Amin Amino Axit và Protein( Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỷ năng (Trang 26 - 33)