Xỏc định bảng trọng số của bộ cõu hỏ

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đề Amin Amino Axit và Protein( Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỷ năng (Trang 60)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Xỏc định bảng trọng số của bộ cõu hỏ

2.2.1.1. Nguyờn tắc xỏc định: Lập bảng trọng số hai chiều: một chiều là nội dung hay khối kiến thức chớnh cần đỏnh giỏ, một chiều là cỏc mức độ nhận thức của học sinh theo thang nhận thức của Bloom. Trong chương trỡnh phổ thụng thường chỉ quan tõm đỏnh giỏ theo 3 mức độ nhận thức: Bậc 1: Biết, Bậc 2: Thụng hiểu và Bậc 3: Vận dụng.Việc xỏc định trọng số của bộ cõu hỏi cú thể thực hiện theo cỏc bước sau:

+ Xỏc định trọng số cho từng khối kiến thức căn cứ vào số tiết quy định trong chương trỡnh, căn cứ vào mức độ quan trọng của từng khối kiến thức để xỏc định số điểm cho từng khối kiến thức đú.

+ Xỏc định trọng số điểm cho từng hỡnh thức cõu hỏi.

+ Xỏc định trọng số điểm cho từng mức độ nhận thức. Để đảm bảo phõn phối điểm sau khi kiểm tra cú dạng chuẩn hoặc tương đối chuẩn, nờn chia ba mức độ nhận thức bõc 1, bậc 2 và bậc 3 theo tỉ lệ 3:4:3. Giỏo viờn cũng cú thể xỏc định tỉ lệ trờn sao cho phự hợp với đặc điểm bộ mụn hoặc phõn phối chương trỡnh.

2.2.1.2. Bảng trọng số của bộ cõu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để KTĐG kết quả học tập mụn húa học lớp 12 chủ đề amin-amino axit-peptit và protein, dựng cho học sinh THPT

+ Bảng trọng số hay cũn gọi là bảng trọng số hai chiều: một chiều là nội dung hay khối kiến thức chớnh cần đỏnh giỏ, một chiều là cỏc mức độ nhận thức của học sinh theo thang nhận thức của Bloom. Trong chương trỡnh phổ thụng thường chỉ quan tõm đỏnh giỏ theo 3 mức độ nhận thức: Bậc 1: Nhận biết, Bậc 2: thụng hiểu , Bậc 3: Vận dụng.

+ Quyết định số lượng cõu hỏi cho từng mục tiờu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiờu đú, thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức.

+ Cụng đoạn trờn cú thể tiến hành qua cỏc bước cơ bản sau:

- Xỏc định trọng số cho từng khối kiến thức căn cứ vào số tiết quy định trong chương trỡnh, căn cứ vào mức độ quan trọng của từng khối kiến thức để xỏc định số điểm cho từng khối kiến thức đú.

- Xỏc định trọng số điểm cho từng hỡnh thức cõu hỏi.

- Xỏc định trọng số điểm cho từng mức độ nhận thức. Để đảm bảo phõn phối điểm sau khi kiểm tra cú dạng chuẩn hoặc tương đối chuẩn, nờn chia ba mức độ nhận thức bõc 1, bậc 2 và bậc 3 theo tỉ lệ 3:4:3. Giỏo viờn cũng cú thể xỏc định tỉ lệ trờn sao cho phự hợp với đặc điểm bộ mụn hoặc phõn phối chương trỡnh.

Với nội dung, nguyờn tắc và quy trỡnh trờn, chỳng tụi lập bảng trọng số:

Nội dung

Cỏc mức độ cần đỏnh giỏ

Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng

Tổng

TNKQ TNKQ TNKQ

Khỏi niệm, đồng phõn, danh phỏp

Tớnh chất vật lớ, húa học của

amin-aminoaxit-peptit và protein 11 14 0 25

Bài tập định lượng tớnh bazơ của

amin. 0 4 9 13

Bài tập định lượng về aminoaxit 0 4 11 15

Ứng dụng và điều chế 6 0 0 6

Bài tập cấu tạo, phản ứng thủy

phõn của peptit. 0 6 6 12

Bài tập nhận biết amin, amino

axit, peptit và protein. 4 6 4 14

Tổng 30 40 30 100

2.2.2. Xõy dựng bộ cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan theo chuẩn kiến thức, kỹ năng mụn Húa học lớp 12 chương amin-amino axit và protein

2.2.2.1. Nguyờn tắc xõy dựng:

Bộ cõu hỏi trong đề tài này được xõy dựng trờn cỏc cấp độ tư duy là nhận biết. thụng hiểu. vận dụng (vận dụng và vận dụng ở mức cao) để giải quyết nhiệm vụ của chương học, cụ thể là theo cỏc nguyờn tắc sau:

a. Nhận biết: Nhận biết cú thể được hiểu là học sinh nờu hoặc nhận ra cỏc

khỏi niệm, nội dung,vấn đề đó học khi được yờu cầu.

- Cỏc hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: Nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…

- Cỏc động từ tương ứng với cấp độ nhận biết cú thể là: Xỏc định, liệt kờ, đối chiếu hoặc gọi tờn, giới thiệu, chỉ ra.…

b. Thụng hiểu: học sinh hiểu cỏc khỏi niệm cơ bản, cú khả năng diễn đạt

được kiến thức đó học theo ý hiểu của mỡnh và cú thể sử dụng khi cõu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với cỏc vớ dụ học sinh đó được học trờn lớp.

- Cỏc hoạt động tương ứng với cấp độ thụng hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy được vớ dụ theo cỏch hiểu của mỡnh…

- Cỏc động từ tương ứng với cấp độ thụng hiểu cú thể là: túm tắt, giải thớch, mụ tả, so sỏnh (đơn giản), phõn biệt, trỡnh bày lại, viết lại, minh họa, hỡnh dung, chứng tỏ, chuyển đổi…

c. Vận dụng: Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và cú thể sử dụng, xử

lý cỏc khỏi niệm của chủ đề trong cỏc tỡnh huống tương tự nhưng khụng hoàn toàn giống như tỡnh huống đó gặp trờn lớp. HS cú khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng đó học trong những tỡnh huống cụ thể, tỡnh huống tương tự nhưng khụng hoàn toàn giống như tỡnh huống đó học ở trờn lớp (thực hiện nhiệm vụ quen thuộc nhưng mới hơn

thụng thường).

- Cỏc hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xõy dựng mụ hỡnh, phỏng vấn, trỡnh bày, tiến hành thớ nghiệm, xõy dựng cỏc phõn loại, ỏp dụng quy tắc (định lớ, định luật, mệnh đề…). sắm vai và đảo vai trũ. …

- Cỏc động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp cú thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tớnh toỏn. diễn dịch, bày tỏ, ỏp dụng, phõn loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tớnh, vận hành…

d. Vận dụng ở mức độ cao hơn: Học sinh cú khả năng sử dụng cỏc khỏi niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc khụng quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đõy, nhưng cú thể giải quyết bằng cỏc kỹ năng và kiến thức đó được dạy ở mức độ tương đương. Cỏc vấn đề này tương tự như cỏc tỡnh huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài mụi trường lớp học.

+ Xỏc định cấp độ tư duy dựa trờn cỏc cơ sở sau:

- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thỡ thường xỏc định ở cấp độ “biết”;

- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thỡ thường xỏc định ở cấp độ “hiểu”;

- Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thỡ xỏc định là cấp độ “vận dụng”.

Tuy nhiờn: Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết cỏc kiến thức trong SGK thỡ vẫn xỏc định ở cấp độ “biết”; Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thỡ được xỏc định ở cấp độ “vận dụng”. Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn.

2.2.2.2. Bài tập TNKQ, mức độ nhận biết kiến thức trong chương 3

Cõu 1: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhúm NH2 ta thu được amin

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức cú 2 nhúm NH2 và COOH

C. Khi thay H trong phõn tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D. Khi thay H trong phõn tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.

Cõu 2: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?

A. Amin được cấu tạo bằng cỏch thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều

gốc hiđrocacbon.

B. Bậc của amin là bậc của nguyờn tử cacbon liờn kết với nhúm amin.

C. Tựy thuộc vào gốc hiđrocacbon cú thể phõn biệt thành amin thành amin

no. chưa no và thơm.

D. Amin cú từ 2 nguyờn tử cacbon trong phõn tử bắt đầu xuất hiện đồng

phõn.

Cõu 3: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

A. Amin là hợp chất mà phõn tử cú nitơ trong thành phần. B. Amin là hợp chất cú một hay nhiều nhúm NH2 trong phõn tử.

C. Amin no, đơn chức, mạch hở cú cụng thức chung là CnH2n + 3N (n ≥ 1)

D. A và C đỳng.

Cõu 4: Cho cỏc chất cú cấu tạo như sau:

(1) CH3 - CH2 - NH2; (2) CH3 - NH - CH3; (3) CH3 - CO - NH2 ; (4) NH2 - CO - NH2; (5) NH2 - CH2 - COOH; (6) C6H5 - NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2. Chất nào là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Cõu 5: Khẳng định nào sau đõy khụng đỳng?

A. Bậc của amin phụ thuộc vào số nguyờn tử H trong NH3 đó được thay bằng gốc hidrocacbon.

B. Cho cỏc chất: 1. CH3NH2; 2. CH3NHCH3; 3. (CH3)(C2H5)2N; 4. (CH3)(C2H5)NH; 5.(CH3)2CHNH2. Amin bậc 2 là 2. 4.

D. Cỏc amin: etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2) ; isopropylamin (3)

được sắp xếp theo thứ tự bậc amin tăng dần là (2), (3),(1).

Cõu 6: Điều chế anilin bằng cỏch khử nitrobenzen thỡ dựng chất khử là A. khớ H2 B. NH3 C. Cacbon D. Fe + dung dịch HCl

+ Dạng 2: Bài tập amino axit.

Cõu 7: Cho cỏc chất: H2N-CH2-COOH (X); H3C-NH-CH2-CH3 (Y); CH3-CH2COOH (Z);C6H5-CH(NH2)COOH (T); HOOC-CH2- CH(NH2)-COOH (G); H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (P). Amino axit là chất:

A. X. Z. T. P B. X. Y. Z. T C. X. T. G. P D. X. Y. G. P.

Cõu 8: Phỏt biểu nào sau đõy sai?

(1) Dầu thực vật thuộc loại lipit; (2) Tinh bột thuộc loại polime; (3) Lũng trắng trứng là loại chất bộo; (4) Xà phũng được điều chế từ Protein; (5) Cao su thiờn nhiờn thuộc loại dầu thực vật

A. Chỉ cú 4. B. Chỉ cú 3,4,5. C. Chỉ cú 5. D. Chỉ cú 1 ,4.

Cõu 9: Dóy chỉ chứa những amino axit cú số nhúm amino và số nhúm

cacboxyl bằng nhau là A. Gly, VaL, Tyr, Ala B. Gly, Ala, Glu, Tyr C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys

+ Dạng 3: Bài tập peptit-protein Cõu 10: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1). Phõn tử đipeptit cú 2 liờn kết peptit; (2). Phõn tử tripeptit cú 3 liờn kết peptit; (3). Số liờn kết peptit trong phõn tử peptit mạch hở cú n gốc α- amino axit là (n -1); (4). Từ 3 α-amino axit khỏc nhau, cú thể tạo ra 6 tripeptit khỏc nhau cú đầy đủ cỏc gốc α-amino axit đú. Số nhận định đỳng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Cõu 11: Cho cỏc cõu sau:

(1). Peptit là hợp chất được hỡnh thành từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liờn kết với nhau bằng liờn kết peptit.

(2). Tất cả cỏc peptit đều phản ứng màu biure.

(3). Từ 3 α- amino axit chỉ cú thể tạo ra 3 tripeptit khỏc nhau.

(4). Khi đun núng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ cú phản ứng màu biure. Số nhận xột đỳng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Cõu 12: Cho cỏc cõu sau:

(1) Amin là loại hợp chất cú chứa nhúm -NH2 trong phõn tử.

(2) Hai nhúm chức -COOH và -NH2 trong amino axit tương tỏc với nhau thành ion lưỡng cực.

(3) Protein là polime mà phõn tử chỉ gồm cỏc polipeptit nối với nhau bằng liờn kết peptit.

(4). Dung dịch cỏc amino axit đều khụng làm đổi màu quỳ tớm.

(5). Peptit cú vai trũ quan trọng trong sự sống, polipeptit là cơ sở tạo nờn protein

(6). Tất cả cỏc peptit đều hũa tan Cu(OH)2 tạo thành phức chất cú màu tớm đặc trưng.

(7). Trong mỗi phõn tử protit, cỏc aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xỏc định

(8). Liờn kết của nhúm CO với nhúm NH giữa hai đơn vị α- aminoaxit được gọi là liờn kết peptit. Số nhận định đỳng là

A. 8 B. 4 C. 7 D. 5

Cõu 13: Tờn gọi nào sau đõy là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?

A. Glyxinalaninglyxin B. Glyxylalanylglyxin C. Alaninglyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl

Cõu 14: Trong cỏc protein dưới đõy protein nào tồn tại ở dạng hỡnh cầu?

A. Keratin B. Miozin C. Fibroin D. Anbumin

Cõu 15: Trong cỏc protein dưới đõy, protein nào tan trong nước?

A. Hemoglobin B. Fibroin C. Keratin D. Miozin 2.2.2.2. Bài tập TNKQ, mức độ thụng hiểu kiến thức trong chương 3

+ Dạng 1: Bài tập amin.

Cõu 1: Cụng thức chung của amin thơm (chứa 1 vũng benzen) đơn chức bậc

nhất là

A. CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B. CnH2n + 1NH2 (n≥6)

C. C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D. CnH2n – 3NH2 (n≥6)

Cõu 2: Ứng với cụng thức phõn tử C4H11N, cú x đồng phõn amin bậc nhất, y đồng phõn amin bậc hai và z đồng phõn amin bậc ba. Cỏc giỏ trị x, y và z lần lượt bằng:

A. 4, 3 và 1 C. 3, 3 và 0 B. 4, 2 và 1 D. 3, 2 và 1 Cõu 3: Số đồng phõn cấu tạo của amin ứng với cụng thức phõn tử C4H11N tỏc dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 sinh ra chất khớ là:

A. 7 B. 8 C. 4 D. 5

Cõu 4: Khẳng định nào sau đõy khụng đỳng?

A. Amin cú CTCT (CH3)2CHNH2 cú tờn thường là izo-propylamin

B. Amin cú CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 cú tờn thay thế là N-metylpropan -2-amin

C. Amin cú CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 cú tờn thay thế là N.N- đimetylbutan- 1-amin

D. Amin cú CTCT (CH3)2(C2H5)N cú tờn gọi là đimetyletylamin

Cõu 5: Khẳng định nào sau đõy khụng đỳng?

A. Amin tờn gọi etyl izo-propyl amin cú CTCT là (CH3)2CH(C2H5)NH

B. N.N- Etylmetylpropan-1-amin cú CTCT là (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N

C. Amin bậc 2 cú CTPT là C3H7N cú tờn gọi là etylmetylamin hoặc N– metyletanamin.

D. Amin cú CTCT C6H5-CH2-NH2 cú tờn gọi là phenylamin.

Cõu 6: Tờn gọi của amin nào sau đõy là đỳng?

A. 2-etylpropan-1-amin B. N-n-propyletanamin

C. butan-3-amin D. N.N-đimetylpropan-2-amin Cõu 7: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyờn nhõn nào sau đõy ?

A. Do nguyờn tử N cũn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.

C. Do phõn tử metylamin phõn cực mạnh.

D. Do phõn tử metylamin tạo được liờn kết H với H2O.

Cõu 8: Khẳng định nào sau đõy khụng đỳng?

A. Trong cỏc chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 thỡ CH3OH là chất lỏng ở điều kiện thường.

B. Nhiệt độ sụi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon cú phõn tử khối tương

đương do cú liờn kết H giữa cỏc phõn tử ancol.

C. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.

D. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường ,cú mựi khai, tương tự như

amoniac.

Cõu 9: Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sỏt được

A. Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt. B. Anilin khụng tan tạo thành lớp dưới đỏy ống nghiệm. C. Anilin khụng tan nổi lờn trờn lớp nước.

D. Anilin ớt tan trong nước tạo dung dịch bị đục, để lõu cú sự tỏch lớp. Cõu 10: Phỏt biểu nào sau đõy về tớnh chất vật lý của amin là khụng đỳng? A. Metyl amin. đimetyl amin, etyl amin là chất khớ, dễ tan trong nước B. Cỏc amin khớ cú mựi tương tự aminiac, độc

C. Anilin là chất lỏng khú tan trong nước, màu đen

D. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyờn tử cacbon trong phõn

tử tăng

Cõu 11: Nguyờn nhõn Amin cú tớnh bazơ là A. Cú khả năng nhường proton.

B. Trờn N cũn một đụi electron tự do cú khả năng nhận H+.

C. Xuất phỏt từ amoniac.

D. Phản ứng được với dung dịch axit. Cõu 12.Điều nào sau đõy sai?

A. Cỏc amin đều cú tớnh bazơ.

B. Tớnh bazơ của cỏc amin đều mạnh hơn NH3.

D. Amin cú tớnh bazơ do N cú cặp electron chưa chia.

Cõu 13. Cỏc giải thớch về quan hệ cấu trỳc. tớnh chất nào sau đõy khụng hợp

lớ?

A. Do cú cặp electron tự do trờn nguyờn tử N mà amin cú tớnh bazơ.

B. Do nhúm NH2- đẩy e nờn anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhõn thơm hơn và ưu tiờn vị trớ o- và p-.

C. Tớnh bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trờn nguyờn tử N càng

lớn.

D. Với amin R-NH2, gốc R hỳt electron làm tăng độ mạnh của tớnh bazơ và ngược lại.

Cõu 14. Phản ứng nào dưới đõy khụng thể hiện tớnh bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-

B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+

D. CH3NH2 + HNO2→ CH3OH + N2 + H2O

Cõu 15: Dóy gồm cỏc chất đều làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển sang màu xanh

A. anilin, metylamin, amoniac.

B. anilin, amoniac, natri hiđroxit.

C. amoni clorua. metylamin. natri hiđroxit. D.Metylamin, amoniac, natri axetat.

Cõu 16: Cho cỏc chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni

clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat, natri clorua, natri cacbonat. Số chất cú khả năng làm quỳ tớm ẩm chuyển màu là

A. 6 B. 8 C. 5 D. 7 Cõu 17: Trong cỏc chất dưới đõy, chất nào cú lực bazơ mạnh nhất ?

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đề Amin Amino Axit và Protein( Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỷ năng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w