Kết quả thăm dũ giỏo viờn và học sinh về phương thức đỏnh giỏ kết quả

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đề Amin Amino Axit và Protein( Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỷ năng (Trang 46 - 60)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.6.Kết quả thăm dũ giỏo viờn và học sinh về phương thức đỏnh giỏ kết quả

học tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

1.6.1. Đối với giỏo viờn

Chỳng tụi phỏt phiếu điều tra cho 09 GV bộ mụn Húa học của Trường THPT Quỳnh Lưu 1 và cho 09 GV bộ mụn Húa học của Trường THPT Hoàng Mai về phương thức KT-ĐG mới và bộ cõu hỏi đó xõy dựng, chỳng tụi thu được kết quả sau:

Bảng 1.1: Kết quả thăm dũ GV về phương thức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN

STT Cõu hỏi Khụng

1 KT theo chuẩn KT-KN cú phự

hợp với THPT khụng? 100% 0%

KT-KN cú dễ thực hiện khụng? 3

Việc KT – ĐG KQHT của HS theo chuẩn KT-KN cú giỳp đổi mới

phương phỏp dạy học khụng?

88,89% 11,11%

4 Bộ cõu hỏi đó thiết kế cú phự

hợp với chuẩn KT-KN của HS khụng? 88,89% 11,11% Như vậy, đa số GV đỏnh giỏ cao phương thức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN. cỏc GV đều khẳng định việc KT-ĐG theo chuẩn KT-KN sẽ giỳp đổi mới phương phỏp dạy học để nõng cao chất lượng dạy học của HS.

1.6.2. Đối với học sinh

Tiến hành phỏt phiếu thăm dũ ý kiến cho HS nhúm lớp TN ở Trường THPT Quỳnh Lưu 1 và Trường THPT Hoàng Mai về phương thức KT – ĐG theo chuẩn KT-KN trong bộ đề đó tiến hành kiểm tra, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.2. Kết quả thăm dũ ý kiến của học sinh về phương thức KTĐG

STT Cõu hỏi Khụng

1 Cỏc cõu hỏi TNKQ cú vừa sức với

em khụng? 87,95% 12,05%

2 Em cú thớch phương phỏp KT với

một hỡnh thức TNKQ khụng? 96,40% 3,60%

3 Em cú vận dụng được kiến thức của

mỡnh để làm tốt bài KT khụng? 72,30% 27,70% 4 Em cú thể tự mỡnh biờn soạn một

bài KT với mức độ tương tự khụng? 60,24% 39,76% Hầu hết HS đều tỏ ra rất hứng thỳ với phương thức KT-ĐG mới. Cú đến 87,95% cho rằng bài KT là vừa sức với cỏc em. Kết quả này cho phộp khẳng định được tớnh hiệu quả của bộ cõu hỏi KT học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng đó xõy dựng ở chương 2.

Khi được hỏi, đa số HS cho ý kiến: đề kiểm tra khụng quỏ khú, phự hợp với năng lực cỳa cỏc em, kớch thớch được sự suy nghĩ của cỏc em vỡ hoàn toàn cú thể tư duy được.

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày tổng quan về vấn đề nghiờn cứu cơ sở lớ luận và thực tiễn của đề tài đú là :

Cơ sở lý luận:

- Lý luận về Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh; Lựa chọn cụng cụ kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Húa học của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

Cơ sở thực tiễn: Khảo sỏt thực trạng về KT- ĐG kết quả học tập mụn húa

học của HS THPT. Sự quan tõm của cỏc trường THPT đến việc đổi mới KT-ĐG và những khú khăn, tồn tại, hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những nội dung trờn là cơ sở để chỳng tụi nghiờn cứu biờn soạn bộ cõu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Húa học lớp 12 chủ đề Amin - Amino axit và Protein dựng cho học sinh THPT ở chương 2.

Chương 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ AMIN – AMINO AXIT VÀ PROTEIN (HểA HỌC 12) THEO

CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

2.1. Tổng quan nội dung kiến thức chương Amin – Amino axit và Protein trong chương trỡnh mụn húa học lớp 12[42],[43]

2.1.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng mụn Hoỏ học chủ đề amin – amino axit và protein

2.1.1.1. Amin

1. Về kiến thức:

HS biết được:

- Khỏi niệm, phõn loại, cỏch gọi tờn (theo danh phỏp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ (trạng thỏi, màu, mựi, độ tan) của amin.

HS hiểu được:

- Tớnh chất húa học điển hỡnh của amin là tớnh bazơ, anilin cú phản ứng thế với brom trong nước.

2. Về kĩ năng:

- Viết cụng thức cấu tạo của cỏc amin đơn chức. xỏc định được bậc của amin theo cụng thức cấu tạo.

- Quan sỏt mụ hỡnh. thớ nghiệm.... rỳt ra được nhận xột về cấu tạo và tớnh chất.

- Dự đoỏn được tớnh chất húa học của amin và anilin.

- Viết cỏc PTHH minh họa tớnh chất. Phõn biệt anilin và phenol bằng phương phỏp hoỏ học.

- Xỏc định cụng thức phõn tử theo số liệu đó cho.

2.1.1.2. Amino axit 1.Về kiến thức:

- Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phõn tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.

- Hiểu được: Tớnh chất húa học của amino axit (tớnh lưỡng tớnh; phản ứng este hoỏ; phản ứng trựng ngưng của ε và ω- amino axit).

2. Về kĩ năng:

- Dự đoỏn được tớnh lưỡng tớnh của amino axit, kiểm tra dự đoỏn và kết luận. - Viết cỏc PTHH chứng minh tớnh chất của amino axit.

- Phõn biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khỏc bằng phương phỏp hoỏ học.

2.1.1.3. Peptit và protein 1. Về kiến thức:

Biết được:

- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phõn tử, tớnh chất hoỏ học của peptit (phản ứng thuỷ phõn)

- Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo. tớnh chất của protein (sự đụng tụ; phản ứng thuỷ phõn, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trũ của protein đối với sự sống

- Khỏi niệm enzim và axit nucleic.

2. Về kĩ năng:

- Viết cỏc PTHH minh họa tớnh chất húa học của peptit và protein. - Phõn biệt dung dịch protein với chất lỏng khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Xỏc định những thao tỏc, hoạt động cần KTĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn húa học lớp 12

2.1.2.1. Amin

Cấp độ Hoạt động, thao tỏc

cần đỏnh giỏ Minh họa cụng cụ đo

Nhận biết - Nhớ lại: Cỏc khỏi niệm. phõn loại. danh phỏp (gốc- chức và thay thế) của amin. đặc điểm cấu tọa phõn tử.

Chuẩn cần đo: Nhận ra được chức amin, viết

được đồng phõn và phõn loại amin.

Cõu hỏi: Cho cỏc cụng thức sau: (CH3)2NH. CH3NHC2H5. C6H5NH2. CH3N(CH3)C6H5. CH3NH2.CH2=CHNH2. C6H5CONH2. NH2-NH2. NH3. - Số chất amin là: A. 6 B. 5 C. 8 D. 9 - Số amin bậc 1 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 - Số amin thơm là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Chuẩn cần đo: Gọi tờn cỏc amin theo danh

phỏp gốc- chức và tờn thay thế.

Cõu hỏi. Khẳng định nào sau đõy khụng đỳng?

A. Amin tờn gọi etyl izo-propyl amin cú

CTCT là (CH3)2CH(C2H5)NH

B. N.N-Etylmetylpropan-1-amin cú CTCT

là (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N

C. Amin bậc 2 cú CTPT là C3H7N cú tờn gọi là etylmetylamin hoặc N–metyletanamin.

D. Amin cú CTCT C6H5-CH2-NH2 cú tờn gọi là phenylamin.

Thụng hiểu - Hiểu amin tan tốt trong nước .

- Hiểu amin cú tớnh bazơ và viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học (PTHH) minh hoạ tớnh bazơ của amin.

- Phõn biệt được amin với cỏc chất khỏc như ancol, axit. este… bằng phương phỏp hoỏ học.

-Chuẩn cần đo: Tỡm ra nguyờn nhõn làm

cho amin tan tốt trong nước.

Cõu hỏi: Metylamin dễ tan trong H2O do

nguyờn nhõn nào sau đõy ?

A. Do nguyờn tử N cũn cặp electron tự do

dễ nhận H+ của H2O.

B. Do metylamin cú liờn kết H liờn phõn

tử.

C. Do phõn tử metylamin phõn cực mạnh. D. Do phõn tử metylamin tạo được liờn kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H với H2O.

-Chuẩn cần đo: Tỡm ra được nguyờn nhõn

gõy ra tớnh bazơ của amin là do đụi e tự do trờn nguyờn tử N, tớnh bazơ mạnh lờn hay yếu đi so với amoniac là do gốc hyđrocacbon gắn vào chức amin.

trỳc. tớnh chất nào sau đõy khụng hợp lớ?

A. Do cú cặp electron tự do trờn nguyờn tử

N mà amin cú tớnh bazơ.

B. Do nhúm NH2- đẩy e nờn anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhõn thơm hơn và ưu tiờn vị trớ o- và p-.

C. Tớnh bazơ của amin càng mạnh khi mật

độ electron trờn nguyờn tử N càng lớn.

D. Với amin R-NH2. gốc R hỳt electron làm tăng độ mạnh của tớnh bazơ và ngược lại.

Cõu hỏi 2: Tớnh bazơ của metylamin mạnh

hơn anilin vỡ

A. Nhúm metyl làm tăng mật độ electron

của nguyờn tử nitơ. nhúm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyờn tử nitơ.

B. Nhúm metyl làm tăng mật độ electron

của nguyờn tử nitơ.

C. Nhúm metyl làm giảm mật độ electron

của nguyờn tử nitơ. nhúm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyờn tử Nitơ.

D. Phõn tử khối của metylamin nhỏ hơn.

Cõu hỏi 3: Phản ứng nào dưới đõy khụng

thể hiện tớnh bazơ của amin?

A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O

-Chuẩn cần đo: So sỏnh được độ mạnh.

Cõu hỏi: Trong cỏc chất dưới đõy. chất

nào cú lực bazơ mạnh nhất ?

A. NH3 B. C6H5CH2NH2

C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH

- Chuẩn cần đo: Nhận biết được amin Cõu hỏi: Để phõn biệt anilin và etylamin

đựng trong 2 lọ riờng biệt ta dựng thuốc thử nào?

A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch

AgNO3. Vận dụng - Tớnh khối lượng

cỏc chất trong phản ứng húa học của amin.

-Chuẩn cần đo: Vận dụng Tớnh khối lượng

cỏc chất trong phản ứng húa học thể hiện tớnh bazơ của amin.

Bài toỏn1: Để trung hũa 25 gam dung dịch

của một amin đơn chức X nồng độ 12.4% cần dựng 100 ml dung dịch HCl 1M. Cụng thức phõn tử của X là

A. C3H5N. B. C2H7N.

C. CH5N. D. C3H7N.

Bài toỏn 2: Cho 29.8 gam hỗn hợp 2 amin

đơn chức kế tiếp tỏc dụng hết với dung dịch HCl. làm khụ dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Cụng thức phõn tử 2 amin là

A. C2H5N và C3H7N B. CH5N và C2H7N

C. C3H9N và C4H11N D. C2H7N và C3H9N

-Chuẩn cần đo: Tớnh toỏn bài tập phản ứng

chỏy.

chức. bậc một thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 6:7. Amin cú tờn gọi là gỡ? A. Propylamin B. Phenylamin C. Isopropylamin D. Propenylamin. 2.1.2.2. Amino axit Cấp độ Hoạt động, thao tỏc cần đỏnh giỏ

Minh hoạ cụng cụ đo

Nhận biết - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phõn tử. ứng dụng quan trọng của amino axit

-Chuẩn cần đo: Nhận biết được amino axit

hoặc khụng phải amino axit dựa vào đặc điểm cấu tạo phõn tử.

Cõu hỏi: Hợp chất nào sau đõy khụng phải

là amino axit :

A. CH3CONH2 B. HOOC CH(NH2)CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D.CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH

- Chuẩn cần đo: Biết được sự tương tỏc của dung dịch amino axit lờn chỉ thị màu.

Cõu hỏi: Cú 3 ống nghiệm khụng nhón

chứa 3 dung dịch sau :

(1) NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ;

(2)NH2CH2COOH ;

(3)HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.

Cú thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : A. Giấy quỡ B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn cần đo: biết ứng dụng của một số

amino axit quan trọng.

Thụng hiểu - Tớnh chất húa học của amino axit (tớnh lưỡng tớnh; phản ứng este hoỏ; phản ứng trựng ngưng của ε và ω- amino axit).

- Chuẩn cần đo : Hiểu tớnh lưỡng tớnh của amino axit là do nhúm chức nào gõy ra. ngoài tớnh lưỡng tớnh thỡ cỏc nhúm chức đú cũn gõy ra những tớnh chất húa học khỏc như phản ứng este húa. phản ứng trựng ngưng.

Cõu hỏi : HCl. NH3. Ca(OH)2. Na. NaCl. CaCO3. C2H5OH. NaNO2/HCl. K2O. CuS. CH3NH2. Glixin phản ứng được với bao nhiờu chất trong số cho ở trờn?

A. 9 B. 8 C. 7 D. 6

Cõu hỏi : HCl. NH3. Ca(OH)2. Na. NaCl. CaCO3. C2H5OH. NaNO2/HCl. K2O. CuS. CH3NH2. Cú bao nhiờu chất mà khi phản ứng với Glixin khụng phải do tớnh axit. bazơ gõy ra?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Vận dụng - Vận dụng linh

hoạt cỏc khõu ở phần nhận biết và thụng hiểu để vận dụng vào bài toỏn.

-Tớnh khối lượng chất trong phản ứng hoỏ học (PƯHH).

- Chuẩn cần đo: Xỏc định được dạng cấu

tạo hay chất đú là do chất nào phản ứng tạo ra, từ đú viết được phương trỡnh phản ứng của bài toỏn và tớnh khối lượng chất trong phương trỡnh theo dữ kiện bài cho.

Cõu hỏi : Chất hữu cơ X cú cụng thức

phõn tử là C3H9O2N. X tỏc dụng với NaOH đun núng thu được muối Y cú phõn tử khối nhỏ hơn phõn tử khối của X. Xkhụng thể là chất nào ?

A. CH3CH2COONH4.

B. CH3COONH3CH3.

C. HCOONH2(CH3)2.

D. HCOONH3CH2CH3.

Cõu hỏi: A cú cụng thức phõn tử là

dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khớ , tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cụ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là

A. 12.2 gam. B. 14.6 gam. C. 18.45 gam. D. 10.7 gam.

Cõu hỏi: Cho 0.1 mol A (α-amino axit

dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11.15 gam muối. A là: A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin. 2.1.2.3. Peptit và protein Cấp độ Hoạt động. thao tỏc cần đỏnh giỏ

Minh họa cụng cụ đo

Nhận biết Nhớ:

- Khỏi niệm (liờn kết peptit. peptit.

- Chuẩn cần đo: Nhận biết được số

liờn kết peptit.

Cõu hỏi: Cho cỏc peptit sau: Gli-Gli.

Gli-Ala-Val. Gli-Gli-Glu-Ala. Tổng số liờn kết peptit của 3 peptit trờn là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 6 B. 5 C. 4 D. 9 - Tớnh chất húa học

của peptit và protein là phản ứng thủy phõn.

- Chuẩn cần đo: Nhận biết được peptit

và protein là dễ bị thủy phõn trong mụi trường axit và bazơ.

-Cõu hỏi: Cho cỏc chất sau: glucozơ. tinh bột. mantozơ. tetrapeptit(X), lũng trắng trứng. etyl axetat. Cú bao nhiờu chất bị thủy

phõn trong mụi trường axit(H+)?

Thụng hiểu

- Nguyờn nhõn của sự thủy phõn peptit thu được hỗn hợp amino axit hay nhiều peptit mới.

- Chuẩn cần đo: Đỏnh giỏ được peptit

cú những phần tử nào cấu tạo nờn. từ đú dự tớnh được sản phẩm của phản ứng thủy phõn.

Cõu hỏi: Thủy phõn peptit:

H2N CH2C O N H CH CH3 C O N H CH COOH (CH2)2COOH

Sản phẩm nào dưới đõy là KHễNG thể cú? A. Ala B. Gly-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gly. - Hiểu được cấu tạo và

đồng phõn của peptit.

- Chuẩn cần đo: Hiểu cấu tạo của peptit là cú phần đầu N và phần đuụi C nờn sự hoỏn vị trật tự liờn kết sẽ tạo ra chất mới.

Cõu hỏi: Cho hai amino axit là glixin

và alanin. Cú bao nhiờu đipeptit được tạo ra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Vận dụng - Tớnh khối lượng

peptit trong phản ứng thủy phõn.

- Chuẩn cần đo: Viết được cấu tạo của

peptit và phương trỡnh phản ứng hoặc kĩ thuật qui đổi để giải bài tập định lượng.

- Cõu hỏi: Đipeptit mạch hở X và

tripeptit mạch hở Y đều được tạo nờn từ một aminoaxit (no. mạch hở, trong phõn tử chứa một nhúm –NH2 và một nhúm –COOH). Đốt chỏy hoàn toàn 0.1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54.9 gam. Đốt chỏy hoàn toàn 0.2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vụi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

2.1.3. Xỏc định cỏc dạng toỏn cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và những sai lầm thường gặp trong giải bài tập húa học lớp 12 chương amin-amino axit và protein

2.1.3.1. Một số dạng toỏn cơ bản về amin

Dạng 1: Bài tập định nghĩa.

Dạng 2: Bài tập viết đồng phõn. gọi tờn theo danh phỏp gốc-chức và tờn thay thế.

Dạng 3: Bài tập lớ thuyết về tớnh chất vật lý - Ứng dụng - Điều chế Dạng 4: Bài tập so sỏnh tớnh bazơ của cỏc amin.

Dạng 5: Bài tập về tớnh chất húa học chung. Dạng 6: Bài tập nhận biết.

Dạng 7: Bài tập về chuỗi phản ứng.

Dạng 8: Bài tập liờn quan đến phản ứng chỏy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạng 9: Bài tập muối điazoni, muối nitrat của amin, muối cacbonat của

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đề Amin Amino Axit và Protein( Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỷ năng (Trang 46 - 60)