8. Cấu trỳc của luận văn
2.2.2.3. Bài tập TNKQ mức độ vận dụng kiến thức trong chương 3
+ Dạng 1: Lý thuyết
Cõu 1: Hợp chất cú CTCT như CH3CH(OH)CH2CH(NH2)CH(CHO)CH3. Tờn hợp chất theo danh phỏp IUPAC là
A. 3-amino-5-hiđroxi-2-metylhexanal. B.5-hiđroxi-2-metyl-3-aminohexanal. C. 5-oxo-4-aminohexanol-2.
D. 4-amino-5-oxohexanol.
(Lưu ý: Theo quy tắc của IUPAC mức độ ưu tiờn của cỏc nhúm chức giảm
theo dóy sau:COOH>-SO3H>-COOR>-COCl>-CONH2>-CHO>-O->-OH>-NH2>- OR>-R).
Cõu 2: Tớnh bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vỡ
A. Nhúm metyl làm tăng mật độ electron của nguyờn tử nitơ, nhúm phenyl
làm giảm mật độ electron của nguyờn tử nitơ.
B. Nhúm metyl làm tăng mật độ electron của nguyờn tử nitơ.
C. Nhúm metyl làm giảm mật độ electron của nguyờn tử nitơ, nhúm phenyl
làm tăng mật độ electron của nguyờn tử Nitơ.
D. Phõn tử khối của metylamin nhỏ hơn. Cõu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Amino axit (Y) là :
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOCH3 C. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH
Cõu 4: Cho cỏc dóy chuyển húa:
X và Y lần lượt là:
A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Cõu 5: Cú sơ đồ phản ứng sau:
C3H7O2N + NaOH CH3-OH + (X). Cụng thức cấu tạo của (X) là A. H2N-CH2 –COOCH3 B. CH3 – CH2 -COONa C. H2N-CH2 -COONa D. H2N-CH2 –CH2 –COOH
Cõu 6: Cho sơ đồ biến húa sau: Alanin X Y. Chất Y là chất nào sau đõy:
C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Cõu 7: Cho sơ đồ sau:
Vậy X2 là:
A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2-COOC2H5
Cõu 8: Chất X cú CTPT là C4H9O2N. biết:
Biết Y cú nguồn gốc thiờn nhiờn. CTCT của X, Z lần lượt là A. CH3CH(NH2)COOCH3; CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. H2NCH2CH2COOCH3; CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH2CH2(NH2)COOH; CH3CH2CH2(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2CH2-COOCH3; ClH3NCH2CH2COOH.
+ Dạng 2: Xỏc định CTPT-CTCT dựa vào tỉ lệ % khối lượng cỏc nguyờn tố Cõu 9: Chất A cú thành phõn % cỏc nguyờn tố C, H, N lần lượt là 40,45%;
7,86%; 15,73% cũn lại là oxi. Khối lượng mol phõn tử của A <100 g/mol. A tỏc dụng được với NaOH và với HCl, cú nguồn gốc từ thiờn nhiờn. A cú CTCT như thế nào.
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Cõu 10: Hợp chất hữu cơ X mạch hở. cú CTTQ CxHyOzNt. % khối lượng của N và O trong X lần lượt là 15.7303% và 35.955%. X tỏc dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(Oz)NH3Cl và tham gia phản ứng trựng ngưng. CTCT của X là:
A. H2N-CH (CH3)-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. Cả A và B.
Cõu 11: Một hợp chất hữu cơ X cú tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 :
8 : 3,5 . khi tỏc dụng với HCl và NaOH đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo ra một muối duy nhất. Một đồng phõn Y của X cũng tỏc dụng với dung dịch NaOH và
dd HCl theo tỉ lệ mol 1:1, nhưng đồng phõn này cú khả năng làm mất màu dung dịch brom. CTCT của X và Y lần lượt là
A. H2N-CH2-CH2-COOH; CH2=CH-COONH4 B. H2N-CH2-CH2-COOH; H2N-CH2-COOCH3 C. H2N-CH2-COOH. CH3CH2NO2
D. H2N-CH=CH-COOH. CHºC-COONH4
+ Dạng 3: Bài tập liờn quan phản ứng chỏy
Cõu 12: Biết rằng khi đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lớt N2; 6,72 lớt CO2 và 6,3 gam H2O (cỏc thể tớch đo ở đktc). CTPT của X
A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C3H5O2N D. C4H9O2N
Cõu 13: A là một a-aminoaxit no, cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh. chứa
một nhúm -NH2 và 2 nhúm COOH. Khi đốt chỏy hoàn toàn 1 mol A thỡ thu được hh khớ trong đú cú 4,5 mol <nCO2 < 6 mol. CTCT của A là
A. H2NCH(COOH)-CH(COOH)-CH3 B. H2NCH(COOH)-CH2-CH2COOH
C. HOOC-CH(NH2)-CH2COOH D. HOOCCH2-CH(NH2)-CH2COOH
Cõu 14: Đốt chỏy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là
A. H2NCH2COOH. B. H2N[CH2]2COOH.
C. H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH(COOH)2.
Cõu 15: Đốt chỏy hoàn toàn a mol một Aminoaxit X được 2ê mol CO2 và 2,5 amol nước. X cú CTPT là:
A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2
Cõu 16: Đốt chỏy hết a mol 1 aminoaxit A bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ
hơi nước được 2,5a mol hỗn hợp CO2 và N2. Cụng thức phõn tử của A là: A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2
Cõu 17: Tỉ lệ thể tớch CO2: H2O (hơi) sinh ra khi đốt chỏy hoàn toàn một đồng đẳng (X) của glyxin là 6:7 (phản ứng chỏy sinh ra khớ N2), (X) tỏc dụng với glyxin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là:
A. H2NCH2CH2COOH (1) B. C2H5CH(NH2)COOH (3) C. CH3CH(NH2)COOH(2) D. (1) và (2) đỳng
chỏy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 tỉ lệ thể tớch là 4:1. X cú cụng thức cấu tạo là:
A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH
C. NH2CH2CH2COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.
Cõu 19: Một amino axit X cú cụng thức tổng quỏt NH2RCOOH. Đốt chỏy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 lớt CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là
A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C
Cõu 20: A là a-amioaxit (cú chứa 1 nhúm -NH2). Đốt chỏy 8.9g A bằng O2 vừa đủ được 13,2g CO2; 6,3g H2O và 1,12 lớt N2(đktc). A cú cụng thức phõn tử là
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C4H9NO2 D. C6H9NO4
Cõu 21: Aminoaxit X cú 1 nhúm -NH2 và 2 nhúm -COOH; aminoaxit Y cú 1 nhúm -NH2 và 1 nhúm -COOH. Với MX : MY = 1.96 và số nguyờn tử C trong X, Y đều nhỏ hơn 6. Biết rằng X,Y đều cú mạch cacbon no, hở. Đốt chỏy hỗn hợp gồm 1 mol X và 0,5 mol Y thỡ thu được bao nhiờu lớt khớ CO2 (Đkc):
A. 145,6 lớt. B. 89,6 lớt. C. 112 lớt. D. Kết quả khỏc.
Cõu 22: Hợp chất X chứa cỏc nguyờn tố C, H, O, N và cú phõn tử khối là
89. Khi đốt chỏy hoàn toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0.5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tớnh và tỏc dụng được với nước brom. X cú CTCT là
A. H2NCH=CHCOOH. B. CH2=CHCOONH4. C. CH2=CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Cõu 23: Đốt chỏy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ E thu được 13,2 gam
CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lớt N2 (đktc). Tỉ khối hơi của E so với hiđro là 44,5. Khi E phản ứng với dung dịch NaOH đun núng, sản phẩm thu được cú metanol. Cụng thức cấu tạo của E là:
A. CH3CH(NH2)COOCH3 B. H2NCH2CH2COOCH3. C. H2NCH2COOCH3 D. CH3COOCH2NH2
Cõu 24: Đốt chỏy hoàn toàn 17,4 gam amino axit X (axit đơn chức) thỡ thu
được 0,6 mol CO2; 0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. X cú cụng thức cấu tạo là: A. H2NCH2CH2COOH hoặc CH3CH(NH2)COOH
C. H2NCH2COOH
D. H2NCH2CH(NH2)COOH.
Cõu 25: Aminoaxit X (chỉ chứa amin bậc 1) cú cụng thức CxHyO2N. Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm chỏy hấp thụ vào bỡnh đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bỡnh tăng thờm 25,7g. Số cụng thức cấu tạo của X là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Cõu 26: Đốt chỏy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng khụng khớ vừa
đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tớch), thu được 22 gam CO2. 12,6 gam H2O và 69, 44 lớt N2 (đktc). Xỏc định CTPT của X biết CTPT trựng với CTĐGN.
A. C5H14N2 B. C5H14O2N C. C5H14ON2 D. C5H14O2N2
Cõu 27: Hợp chất hữu cơ X cú phõn tử khối nhỏ hơn phõn tử khối của
benzen. chỉ chứa 4 nguyờn tố C, H, O, N trong đú hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt chỏy hoàn toàn 7,7 gam chất X thu được 4,928 lớt khớ CO2 đo ở 27,3oC, 1atm. X tỏc dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X cú CTCT là
A. H2NCH2COOH. B. C2H5COONH4 hoặc HCOONH3CH3. C. CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3. D. H2NCH2CH2COOH.
+ Dạng 4: Bài tập liờn quan đến tớnh lưỡng tớnh của aminoaxit
Cõu 28: Cho 0,01 mol aminoaxit X tỏc dụng vừa đủ với 80ml dd HCl
0,125M, sau đú cụ cạn dd thu được 1,835g muối. Phõn tử khối của X là
A. 174. B. 147. C. 197. D. 187.
Cõu 29: a-aminoaxit X chứa một nhúm -NH2. Cho 10,3 gam X tỏc dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Cõu 30: A là một Aminoaxit cú khối lượng phõn tử là 147. Biết 1mol A tỏc
phõn tử của A là:
A. C5H9NO4 B.C8H5NO2 C.C5H25NO3 D.C4H7N2O4
Cõu 31: Khi cho 7.50 gam một amino axit X cú một nhúm amino trong phõn tử tỏc dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 11.15 gam muối. Cụng thức phõn tử của X là
A.C3H7NO2. B. C2H7NO2. C. C2H5NO2. D. C4H7NO2.
Cõu 32: X là 1 amino axit chỉ cú 1 nhúm amino -NH2 và 1 nhúm cacboxyl -COOH. Cho 66,75 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 94,125 gam muối. Vậy cụng thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH=CH-COOH
C. H2N-CH(CH3)-COOH D. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
Cõu 33: Cho 0,1 mol α-amino axit X tỏc dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch
HCl 2M. Trong một thớ nghiệm khỏc, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đú cụ cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:
A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Glyxin.
Cõu 34: Aminoaxit Y chứa 1 nhúm - COOH và 2 nhúm NH2 cho 1 mol Y tỏc dụng hết với dung dịch HCl và cụ cạn thỡ thu được 205g muối khan. Cụng thức phõn tử của Y là:
A. C5H12N2O2 B. C4H10N2O2 C. C6H14N2O2 D. C5H10N2O2
Cõu 35: Cho 0,1 mol aminoaxit X (no. mạch hở) tỏc dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch HCl 1M. Mặt khỏc 29,2 gam X tỏc dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Phõn tử khối của X là
A. 146 B. 73 C. 292 D. 147
Cõu 36: Hợp chất hữu cơ A cú M = 89 chứa C, H, O, N. Hợp chất A vừa tỏc
dụng với NaOH, vừa tỏc dụng với HCl, cú tham gia phản ứng trựng ngưng, A cú trong tự nhiờn. Cụng thức cấu tạo thu gọn của A là:
A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. C3H7NHCOOH D. HCOO H3NCH3
Cõu 37: Chất hữu cơ X (chứa C,H,O,N) cú phõn tử khối là 89. X tỏc dụng
với cả HCl và NaOH. Khi cho 0,1 mol X tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam
muối. X là
A. Axit b-amino propionic B Axit a-amino propionic. C. Metyl aminoaxetat D. Amoni acrylat
Cõu 38: Valin (Valine, Val) là một loại amino axit thiết yếu, cần được
cung cấp từ nguồn thực phẩm bờn ngoài, chứ cơ thể khụng tự tổng hợp được. Valin đồng đẳng với alanin. Khi cho 1,404 gam valin hũa tan trong nước được dung dịch. Dung dịch này phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch NaOH cú nồng độ C (mol/l). Trị số của C là
A. 1 M B. 0,5 M C. 2 M D. 1,5 M
Cõu 39: Trung hoà 2,94 gam amino axit A cú khối lượng phõn tử là 147
bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đemcụ cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Biết A là một α -aminoaxit cú cấu tạo mạch khụng phõn nhỏnh, cụng thức cấu tạo của A là
A. NH2C3H5COOH B. NH2C3H5(COOH)2 C. NH2C6H4COOH D. NH2CH2COOH
Cõu 40: Trong phõn tử aminoaxit X cú 1 nhúm COOH và 1 nhúm NH2. Cho 15g X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Cụng thức của X là
A. H2NC4H8COOH B. H2NC3H6COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NCH2COOH
Cõu 41: Cho α−aminoaxit mạch thẳng A cú cụng thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là chất nào sau đõy?
A. Axit 2-aminopentanđioic B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopropanđioic D. Axit 2-aminohexanđioic
Cõu 42: Để trung hoà 200 ml dung dịch aminoaxit M 0,5M cần 100 gam
dung dịch Na0H 8%, cụ cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3 gam muối khan. M cú cụng thức cấu tạo:
A. H2N-CH2- COOH B. H2N-CH(COOH)2 C. H2N-CH2-CH(COOH)2 D. (H2N)2CH-COOH
Cõu 43: X cú CTPT C6H13O2N cho tỏc dụng với dung dịch NaOH đun núng cho ancol isopropylic và 1 muối natri của axit hữu cơ. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH(NH2)-COO-CH(CH3)2 C. (CH3)2CH-COO-CH(NH2)-CH3. D. Tất cả đều đỳng.
Cõu 44: (ĐH-10) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đó phản ứng là
A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.
+ Dạng 5: Bài tập về muối và este của amino axit
Cõu 45: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tỏc dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là :
A. 15,65 B. 26,05 C. 34,6 D. 35,5
Cõu 46: Este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA/H2= 44,5. Đốt chỏy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lớt N2 (đktc). CTCT của A là
A. H2NCH2COOCH3 B. H2NC2H4COOCH3 C. H2NC3H6COOCH3 D. H2NC2H2COOCH3
Cõu 47: Este X được điều chế từ aminoaxit A và ancol etylic. Cho 2,06
gam X húa hơi hoàn toàn chiếm thể tớch bằng thể tớch của 0,56 gam N2 ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất. Nếu cho 2,06 gam X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sẽ thu được dung dịch chứa bao nhiờu gam muối?
A. 2,2 gam B. 1,94 gam C. 2,48 gam D. 0,96 gam
Cõu 48: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi
của X so với H2 bằng 51,5. Đốt chỏy hoàn toàn 10,3g X thu được 8,1 g H2O và 1,12 lớt N2(đktc). CTCT thu gọn của X là:
A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 B. H2N-CH2-COO-C2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5
Cõu 49: Cho 22,15 g muối gồm NH2CH2COONa và NH2CH2CH2COONa tỏc dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Biết rằng phản ứng tạo muối trung húa. Sau phản ứng cụ cạn dung dịch thỡ lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. 64,55 g
thu được este Y cú tỉ khối hơi so với khụng khớ bằng 3,069. Cụng thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. H2N[CH2]COOH
Cõu 51: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH ; 0,05 mol HCOOC6H5 ; 0,02 mol CH3-CH(NH2)-COOH. Cho dung dịch X tỏc dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun núng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là:
A. 12,535 gam B. 16,335 gam C. 8,615 gam D. 14,515 gam
Cõu 52: Chất hữu cơ M cú một nhúm amino, một chức este. Hàm lượng oxi
trong M là 35,96 %. Xà phũng húa a gam chất M được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư/to thu andehit Z. Cho Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag. Giỏ trị của a là: ( hiệu suất phản ứng 100%)
A. 7,725 gam B. 3,3375 gam C. 3,8625 gam D. 6,675 gam
Cõu 53: X là este tạo bởi a-amino axit Y (chứa 1 nhúm -COOH và 1 nhúm
-NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phõn hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M. cụ cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy cụng thức của X là:
A. CH3CH(NH2)COOC2H5 B. CH3CH(NH2)COOCH3 C. H2NCH2COOC2H5 D. H2NCH2COOCH2CH=CH2
Cõu 54: Đốt chỏy 0,27 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56 ml N2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 3,375. Khi cho X tỏc dụng với dung dịch NaOH dư rồi cụ cạn thu được một chất hữu cơ Y đơn chức và hỗn hợp chất vụ cơ. X là:
A. Muối của amin. B. Amino este. C. Muối amụni. D. Amino axit.
+ Dạng 6: Bài tập peptit, protein.
Cõu 55: X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở cú 1 nhúm
-COOH và 1 nhúm -NH2 (A). A cú tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51.685%. Khi thủy phõn hết m gam X trong mụi trường axit thu được 30,2 gam