THU HÌNH PHIM TRƯỜNG

Một phần của tài liệu quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 120 - 121)

1) Chọn lựa phim trường

Phim trường cĩ loại lớn (diện tích trên 1000m2, chiều cao trên 8 m), dùng để thâu phim rạp, loại trung (cĩ 600 đến 800m2) và loại nhỏ dùng để thu phim quảng cáo. Ngồi ra cịn cĩ loại phim trường với dàn cảnh đặc biệt như cảnh nhà bếp, phịng khách vv... Phải lựa chọn phim trường tùy theo nhu cầu để tránh lãng phí.

1) Thiết kế phơng cảnh, dụng cụ

Phơng và cảnh thường thường mất từ 3 đến 5 ngày để dựng nhưng 1 hay 2 hơm trước khi quay, đâu phải vào đấy. Việc dựng phơng cảnh chủ yếu là mộc, sơn và dán. Cũng cần cĩ sự tham dự của chuyên viên về viên nghệ và dụng cụ, trang sức.

2) Chuẩn bị ánh sáng

Trước hết chuẩn bị giàn và hệ thống giây giăng mĩc đèn đuốc. Hệ thống đèn đuốc phải xong ít nhất trước một ngày và được các chuyên viên ánh sáng và thu hình kiểm tra.

3) Chuẩn bị máy quay phim và các máy mĩc khác

Máy quay phim dùng trong quảng cáo là loại máy với phim khổ 35mm hay 16mm. Ba loại máy hiện tại thường được sử dụng tùy theo nội dung phim quảng cáo là Ariflex 35III thu hình cơ động và tiêu chuẩn) , Mitchell S35R (thu hình từng khâu như phim hoạt họa) và Platina Panaflex (khi muốn tìm tác dụng đặc biệt (special effects) của phim). Nên chuẩn bị các loại lăng kính Zoom tăng độ lớn gấp 10 lần hay 25 lần vì sử dụng lăng kính khéo léo cĩ thể làm nỗi bật tính nghệ thuật của phim.Hiện nay máy thu hình bằng băng từ (Videocamera)

thường đuợc yêu chuộng vì gọn gàng và cĩ họa chất cao.

Ngồi máy thu hình, phải để ý đến các dụng cụ ánh sáng. Hệ thống MI hiện hành cĩ ánh sáng mạnh gấp 4 đến 5 lần đèn tung-x-ten và ha-lo-gen. Các loại kính lọc (filter) làm tăng tính nghệ thuật của ánh sáng phim trường. Các giàn cẩu và đường ray để di động máy thu hình rất cần thiết dù ngày nay người ta cĩ thể điều khiển sự di động của nĩ bằng máy vi tính.

4) Thu hình

Hình được thu theo những thủ pháp khác nhau tuy quảng cáo lấy người, lấy vật hay lấy cảnh làm trung tâm. Thu trong phim trường thì cĩ thể thu hình lẫn tiếng một lúc nhưng để tránh tạp âm hay khi thu hình ngồi trời (open location), cĩ thể thu ảnh và tiếng riêng. Thường quảng cáo được thu bằng một máy và từng phân đoạn một (one cut). Nếu khơng đạt (NG = No Good) cĩ thể thu lại nhiều lần (Take 1, Take 2....). Để hồn thành 15 hay 30 giây phim quảng cáo, cĩ khi mất đến hai hơm thu hình.

5) Thu hình với tác dụng đặc biệt

Tác dụng đặc biệt càng ngày càng tinh vi từ khi cĩ sự can thiệp của máy vi tính. Thuật ngữ " tác dụng đặc biệt SFX " cĩ thể đã được dịch từ từ Science Fiction Extra ( Tác dụng giả tưởng ) hay Screen Effect (Tác dụng Màn ảnh) mà ra. Tác dụng này dùng để tạo ra một thế giới khơng cĩ thực bằng cách sử dụng hệ thống thu hình điều chỉnh được động tác (MCS = Motion Control Camera System) với sự trợ lực của máy vi tính. hệ thống này cho phép thu một cảnh (scene) nhiều lần bằng một máy quay phim và mỗi lần, thao tác này một kiểu khác nhau.

Khi quay từng đơn vị một như trường hợp phim hoạt họa (animation) hay phim búp bê, người ta bắt buộc phải ngừng quay sau từng mỗi động tác của nhân vật trong phim. Cơng việc cĩ thế kéo dài từ 20 đến 30 tiếng đồng hồ quay phim. Người ta cịn cĩ thể quay nhanh (high speed) từ 2, 3, 10 đến 1000 lần lúc quay thơng thường (24 ảnh cho một đơn vị) hay quay chậm đi (slow motion, vài giây đồng hồ cho mỗi đơn vị)

6)Thu băng từ Video

Quảng cáo bán đồ dùng tận nhà (Home Shopping) hay quảng cáo cho chương trình của hãng truyền hình thường sử dụng máy thu hình bằng băng từ. Trong loại phim này, người diễn xuất làm như đang trình bày trực tiếp trước mặt khán thính giả. Phim cĩ thể dài từ 60 đến 180 giây và cĩ thể thu với một hay nhiều máy thu hình.Trong trường hợp này, người diễn xuất phải nhớ bài bản và dượt thử trước (dượt suơng = dry rehearsal, & dượt trước máy = camera rehearsal) để diễn xuất trơn tru.

Một phần của tài liệu quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)