III/ Đánh giá tình hình thực hiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao
4/ Thực trạng chiến lợc sản phẩm
1.6/ Các đối thủ tiềm ẩn:
Trong vài năm tới, một số công ty cán thép hiện đại sẽ ra đời đồng thời có một số công ty sẽ xây dựng thêm cho họ những công ty theo kiểu công ty mẹ, công ty con. Khi Việt Nam gia nhập AFTA, WTO. Một mặt, sẽ hạn chế đ- ợc các công ty sản xuất thép mới ra đời bởi lợi thế của thép trong nớc ( đợc Nhà nớc bảo hộ) sẽ không còn. Nhngmặt khác, thép của nhiều công ty trên thế giới và khu vực sẽ tràn vào Việt Nam. Đối thủ tiềm ẩn đáng lo ngại nhất của VSC hiện nay là các công ty t nhân ( Công ty cổ phần Thép Hải Phòng) và Tổng công ty xây dựng Sông Đà, các đối thủ này cũng gây sức ép không nhỏ tới VSC.
1.7/Về phía nhà nớc
VSC có vị trí và vai trò rất quan trọng trong toàn ngành và trong nền kinh tế quốc dân nên đợc nhà nớc quan tâm chú trọng phát triển. Do đó, sự ảnh hởng của yếu tố nhà nớc là rất lớn. Điều này đợc cụ thể qua một số chính sách của Chính Phủ.
-Ngân sách Nhà Nớc cấp cho ngành thép vay với lãi xuất thấp đối với các dự án, cải tạo nâng cấp, xây dựng mới các nàh máy.
Năm 1994 luật bảo vệ tài nguyên môi trờng đã đợc Quốc Hội thông qua và triển khai thực hiện. Các nhà máy thuộc ngành thép là những đơn vị sử dụng nhiều tài nguyên, mà các tài nguyên này đều không thể tái tạo đợc, đồng thời mức độ gây o nhiễm lớn. Do đó, càn phải có chính sách đầu t thích đáng vào việc bảo vệ tài nguyên môi trờng nh nâng cao hiệu quả khai thác, sử rụng tài nguyên, có biện pháp sử lý ô nhiễm. Điều này đòi hỏi cần có vốn, vì thế nó gây khó khăn cho ngành khi vấn đầu t có hạn.
-Sự gia nhập các tổ chức thơng mại và Thế Giới.
Điều này là cho sự cạnh tranh giữa các sản phẩm thép trên thị trờng ngày càng gay gắt hơn, nố đòi hỏi các nhà máy phải mở rộng nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập.
-Chính sách bảo hộ thép sản xuất trong nớc của Nhà Nớc thông qua các biện pháp phi thuế quan và thuế nhập khẩu.