Đánh giá điểm mạnh, điểm yế u, cơ hội, đe doạ của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 50 - 54)

III/ Đánh giá tình hình thực hiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao

2/ Đánh giá điểm mạnh, điểm yế u, cơ hội, đe doạ của Tổng công ty

Việt Nam :

Ta có thể kết hợp cơ hội- đe doạ, điểm mạnh- điểm yếu của Tổng công ty trong ma trận SWOT để đánh giá và đề ra sự phối hợp nh sau:

Ma trận SWOT Cơ hội (Oppotunities) -Nhu cầu tiêu dùng tăng -Sự hỗ trợ của Chính phủ

Nguy cơ (Threats)

- Việc gia nhập của các tổ chức thơng mại

-Sự phát triển của KHCN -Các quan hệ kinh tế đợc mở rộng

-Các đối thủ cạnh tranh - Các điều luật về bảo vệ tài nguyên môi trờng

Mặt mạnh(Strengths)

-Đợc Nhà nớc bảo hộ -Mạng lới sản xuất và kinh doanh phân bố ở ba miền -Đội ngũ lao động lành nghề

-Chủ động về đầu vào hơn

Phối hợp S/O

-Mở rộng sản xuát, đa dạng hoá sản phẩm

-Giữ vững và mở rộng thị trờng trong nớc

- Tranh thủ sự bảo hộ của Nhà nớc để vơn tới xuất khẩu

Phối hợp S/T

-Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm

-Đổi mới, cải tiến, hiện đại hoá trang thiết bị công nghệ

Mặt yếu (Weaknesses)

-Công nghệ cũ, lạc hậu -Thiếu vốn

-Thiếu thị trờng tiêu thụ - Thiếu nguyên vật liệu -Lao động d thừa nhiều -Sự phối hợp giữa sản xuất và lu thông cha tốt

Phối hợp W/O

-Hiện đại hoá công nghệ -Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn

Phối hợp W/T

-Khai thác và sử dụng tốt các nguồn nguyên vật liệu -Nâng chất lợng phôi thép, dần dần hoàn toàn tự túc phôi

-Giải quyết tốt lao động d thừa

Điểm mạnh:

-VSC có lực lợng sản xuất và hệ thống lu thông phân bố đều ở cả ba miền đất nớc mà các doanh ngiệp khác không thể có.

-VSc nắm giữ đại bộ phận công xuất sản xuất phôi trong nớc hiện cũng nh tơng lai, sẽ chủ động hơnvề khâu cung cấp nguyên liệu cho cán và đợc sử dụng phôi nóng, giảm chi phí sản xuất.

-Lực lợng cán bộ công nhân lành nghề của VSC khá mạnh, đủ sức tiếp thu và vận hành các dây truyền hiện đại, mau chóng đạt công xuất thiết kế.

-Các chủ sở hữu của VSC vẫn đạt mức trugn bình khá so với trình chung trong nớc.

-VSc có đủ quyết tâm và khả năng đầu t một số dây chuyền cán thép mới hiện đại nhất để đổi mới, thay thế giàn thiết bị hiện có đã phần nào lạc hậu, kém sức cạnh tranh.

Điểm yéu:

-Các nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thép xây dựng thiếu, các mỏ quặng phân bố không tập chung , điêu kiện khai thác khó khăn, đông thời chất lợng quặng thấp. Hơn nữa, các nguồn nguyên liệu phục vụ cho các lò luiện thép cũng không đảm bảo cả về số lợng và chất lợng.

-Tình trạng trang thiết bị của ngành phần lớn là các thiết bị cũ, lạc hậu, sản xuất từ những nă 1960, trình độ sản xuất thấp, thiếu đồng bộ.

-VSC thiéu thị trờng tiêu thụ do khả năng cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập thấp, VSC lại có thị trờng xuất khẩu rất hạn chế nên các sản phẩm sản xuất ra chỉ tiêut thụ trong nớc.

-Cơ chế điều hành sản xuất và công tác Marketing còn cứng nhắc, kém hiệu quả, thủ tục càn rờm rà.

-VSC không có đủ vốn để kinh doanh, đồng thời các dự án đầu t cha đem lại hiệu quả kinh tế cao.

-lực lợng lao động d thừ khá lớn, lại khó giải quyết giảm biên chế, lao động có trình độ chuyên môn cao còn chiếm một tỷ lệ thấp.

-Tâm lý trông chờ, ỷ thế đợc bảo hộ, ch chú trọng cạnh tranh còn phổ biến

-Các đơn vị thành viên cha xây dựng dợc kế hoạch đầu t dài hạn. -Sự phối hợp giữa sản xuất và lu thông cha cao.

VSC cũng phải nhập khẩu một lợng phôi không nhỏ ( 40%). Do vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả, tỷ giá hối đoái trên thị trờng Quốc tế.

Nh vậy trong môi trờng cạnh tranh mới, Tổng công ty thép Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Song ngợc lại, Tổng công ty cũng có những điểm mạnh mà các công ty khác không có. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tận dụng đợc những cơ hội trong thời gian tới một cách có hiệu quả, kịp thời điều chỉnh cơ

cấu sản xuất, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, nâng cao nang lực quản lý và kinh doanh để có thẻ cạnh tranh đợc với các đối thủ trong và ngoài nớc.

Chơng III

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w