Phơng hớng và mục tiêu của Tổng công ty thép Việt Nam đến năm

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 56 - 58)

năm 2010.

1/ Phơng hớng.

Thứ nhất, nâng cấp và hiện đại hoá dây truyền máy móc thiết bị. Dần dần thay thế các thiết bị quá cũ và lạc hậu. Đầu t xây dựng các nhà máy mới có quy mô lớn, hiện đại.

Thứ hai, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng từng bớc hạ giá thành sản phẩm.

Thứ ba,, đổi mới phơng thức kinh doanh, cải tiến công tác tiếp thị bán hàng, giữ vững và mở rộng thị phần.

Thứ t, lựa chọn vị trí tối u nhất có tính đến yếu tố vùng để xây dựng các nhà máy cán thép mới, giảm tối thiểu chi phí sản xuất phôi và cán thép.

Thứ năm, chú trọng đầu t vào khâu thợng nguồn nh: xây dựng các nhà máy sản xuất phôi thép, khai thác nguyên liệu cho sản xuất phôi... tiến tới hạn chế nhập khẩu phôi từ nớc ngoài, tạo nguồn ổn định cho sản xuất thép.

Thứ sáu, chuyển sang hình thức tự đầu t là chính với sự hỗ trợ tối đa của Nhà nớc, cắt giảm các dự án liên doanh đầu t vào khâu hạ nguồn mà u tiên kêu gọi đầu t nớc ngoài vào khâu thợng nguồn.

2/ Mục tiêu của Tổng công ty thép Việt Nam đến năm 2010.

* Về sản lợng: Phấn đấu đến năm 2010 tự túc đợc 55%-60% nhu cầu về phôi thép, năm 2020 đáp ứng hầu hết nhu cầu về phôi thép. Đối với thép cán thông dụng các loại, phấn đấu đáp ứng 75%-80% nhu ccầu của xã hội vào năm 2010. Cụ thể nh sau:

Bảng 10: Sản lợng sản xuất và nhu cầu thép cán 2000-2010. Đơn vị: tr.đ Năm Sản phẩm 2000 2005 2010 1. Thép thô( phôi thép) 2.Thép cán các loại.

3.Các loại sản phẩm gia công sau cán. 4. Dự báo nhu cầu thép cán.

5. Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu (%) 0.3 1.3-1.5 0.3 2.5 56 1.0-1.5 2.5-3.0 0.6 3.9-4.0 75 2.5-3.0 4.5-5.0 1.2-1.5 6.0 75-80

Nguồn: quy hoạch phát triển ngành thép đến năm 2010, VSC.

*Về chủng loại sản phẩm: Phấn đấu năm 2010 đáp ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế đối với những chủng loại và quy cách sản phẩm thông dụng nhất (cả thép dẹt và dài); Sau năm 2010 sẽ cung cấp cho thị trờng những sản phẩm cán ống. Riêng về thép chế tạo cơ khí, thép đặc biệtdùng cho quốc phòng sẽ tập trung phát triển một số loại có nhu cầu tơng đối lớn và ổn định, đồng thời nhập khẩu các loại khác.

*Về khoa học kỹ thuật và công nghệ: Đến năm 2010, phấn đấu đạt đợc mức độ tiên tiến trong khu vực, với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, có sức cạnh tranh cao về chất lợng và giá cả. Sử dụng các máy móc thiết bị hiện có, công suất lớn, ổn định kết hợp với nhập khẩu các máy móc thiết bị mới. Gia tri thết bị nhập khẩu ớc chiếm khoảng 50% tổng vốn đầu t. Ban hành các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật; Chỉ đạo các đơn vị sản xuất tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp kỹ thuật, công gnhệ nhằm giảm các chỉ tiêu tiêu hao, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. Phấn đấu để đợc cáp chứng chỉ ISO 9001-2000 cho các đơn vị cha đợc cấp và chuyển đổi hệ thống quản lý chát l- ợng theo ISO9002-1994 sang hệ thống ISO9001-2000.

*Về thị trờng: Mục tiêu chính về thị trờng mà Tổng công ty thép Việt Nam cần đạt đợc là từng bớc thay thế nhập khẩu, chiếm lĩnh và làm chủ thị tr- ờng trong nớc về các loại thép thông dụng, đồng thời chú trọng xuất khẩu trớc hết là sang thị trờng của các nớc láng giềng nh Lào và Campuchia...Phấn đấu

sản xuất trong nớc đáp ứng tơng đối đày đủ các chủng loại, quy cách chất lợng của khách hàng và chiếm khoảng 80% nhu cầu trong nớc về khối lợng sản phẩm. Đối với những sản phẩm có nhu cầu ít, trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không có hiệu quả thì dựa vào nhập khẩu để đáp ứng.

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w