Thiết bị và công nghệ phôi thép

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 58 - 59)

III/ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng

1.1/Thiết bị và công nghệ phôi thép

1/ Về công nghệ:

1.1/Thiết bị và công nghệ phôi thép

Tổng công ty cần đầu t các trung tâm sản xuất phôi thép với quy mô công suất lớn. Với quy mô lớn cho phép lựa chọn những công nghệ và thiết bị tiên tiến, tự động hoá sản xuất, tận dụng triệt để các nguồn nhiệt, nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.

Trong xây dựng quy hoạch phát triển ngành thép của Tổng công ty thép Việt Nam từ 2001-2005, đã lựa chọn công nghệ luyện thép lò điện để xây dựng hai nhà máy sản xuất phôi thép với công suâts 500.000 tấn/Năm. Đó là : Nhà máy thép Phú Mỹ (Bà Rỵa- Vũng Tầu) và khu công nghiệp Đình Vũ (Hải Phòng).

1.2/Thiết bị và công nghệ cán thép:

Tổng công ty cần phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ nhằm phát huy thế mạnh về các mặt hàng mà các đối thủ khác không có khả năng để đầu t nh thép chất lợng cao và thép hình cỡ trung, đồng thời đầu t các nhà máy sản xuất phôi thép kết hợp cùng cán thép với quy mô công suất lớn. Muốn vậy, cần phải tập trung những tiến bộ công nghệ theo hớng:

* Tăng tốc độ cán

* áp dụng công nghệ cán mới: Cán không lật phôi, cán nhiều dòng... *Có thiết bị thay trục cán nhanh đặt ngay cạnh giá cán để đảm bảo quá trình thay trục cán chỉ diênx ra trong thời gian ngắn.

Các thiết bị này có thể mua bằng cách: thực hiện đấu thầu rộng rãi. u tiên đấu thầu mua trong nớc các thiết bị đã sản xuất, đạt yêu càu của dự án. Tổng công ty có thể đề nghị Nhà nớc cho phép sử dụng một số thiết bị đã qua sử dụng của các nớc G7 chée tạo sau năm 1985 còn tốt, trình độ cao.

Một phần của tài liệu Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 58 - 59)