Chính sách phân phối:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bia Việt Hà (Trang 31 - 33)

3. Phân tích công tác tiêu thụ sản phẩm

3.4.Chính sách phân phối:

3.4.1. Vai trò của chính sách phân phối:

Chính sách phân phối sản phẩm của doanh nghiệp là một hệ thống bao gồm các bộ phận có quan hệ tơng hỗ để di chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, qua đó để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Thực chất các chính sách phân phối sản phẩm là tìm ra đợc phơng thức phân phối hợp lý nhất, có chi phí thấp nhất và kênh tiêu thụ hiệu quả nhất để đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến khách hàng cuối cùng nhanh nhất giúp cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

Chính sách phân phối sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một chính sách phân phối sản phẩm hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cờng đợc khả năng liến kết trong kinh doanh, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp làm cho quá trình lu thông sản phẩm diễn ra nhanh chóng và mở rộng thị phần của doanh nghiệp.

3.4.2. Các kênh phân phối:

Kênh phân phối là một hệ thống các doanh nghiệp, các tổ chức các nhân tham gia vào quá trình chuyển đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Kênh phân phối có cấu trúc có các quan hệ rất phức tạp. Có thể khái quát và mô hình hoá một hệ thống các kênh phân phối tổng quát nh sau:

Trịnh Đại Lộc CNB – K29- QTKDCN& XDCB- ĐHKTQD Bán lẻ Người tiêu dùng Bán lẻ Doanh nghiệp sản xuất Bán buôn

* Tính chất vật lý và vị trí của sản phẩm trong nền kinh tế. * Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

* Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.

* Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau.

Trong nền kinh tế thị trờng cần phải nhận thấy rằng không phải bất cứ trờng hợp nào mua bán trực tiếp giữa ngời sản xuất và khách hàng cuối cùng đều có hiệu quả kinh tế cao. Các phần tử trung gian trong kênh phân phối có ý nghĩa rất quan trọng làm giảm bớt các quan hệ đầu mối, đẩy nhanh lu thông hàng hoá trên thị trờng, tham gia phân chia rủi ro trong kinh doanh.

Các phân tử trung gian bao gồm:

a. Ngời bán buôn.

Xuất hiện và tồn tại do sự phát triển của sản xuất hàng hoá và phân công lao động xã hội. Ngời bán buôn có vai trò quan trọng trong thị trờng và trên các kênh phân phối. Ngời bán buôn thờng trờng vốn, có phơng tiện kinh doanh hiện đại, có khả năng chi phối các quan hệ thị trờng lớn taọ ra các muối quan hệ bễn vững với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngời bán buôn ít tiếp cận với khách hàng cuối cùng, ít năng động và chịu rủi ro lớn trong kinh doanh.

b. Ngời bán lẻ:

Xuất hiện và tồn tại do sự phát triển của sản xuất hàng hoá và phân công lao động xã hội. Ngời bán lẻ không có quy mô lớn nhng do phơng tiện buôn bán đa

dạng, có hệ thống cửa hàng phong phú và tiện lợi nên ngời bán lẻ có thể tiếp xúc th- ờng xuyên với khách hàng nên hiểu rất kỹ nhu cầu thị trờng, do đó họ rất năng động trong kinh doanh và khả năng an toàn cao hơn so với ngời bán buôn.

c. Đại lý:

Là các tổ chức hay cá nhân có đủ t cách pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của doanh nghiệp sản xuất. Quy mô kinh doanh của các đại lý nhỏ, phụ thuộc rất lớn vào ngời bán buôn và ngời bán lẻ, hoạt động chủ yếu là theo uỷ thác của doanh nghiệp nên không năng động, tính cạnh tranh trên thị trờng.

d. Ngời môi giới:

Xuất hiện và tồn tại do nhu cầu khách quan của thị trờng, do thông tin và nhu cầu trên thị trờng rất đa dạng và phong phú, các thông tin liên quan.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bia Việt Hà (Trang 31 - 33)