3. Công tác quản lý của nhà nớc đối với việc KCN, KC
3.4. Hớng giải quyết các vấn đề quản lý KCN trớc mắt.
Giữa năm 2001, tại cuộc hội thảo về “Khu Công Nghiệp miền Bắc”, các đại biểu của các Bộ, Ngành, Trung ơng, các ban quản lý các KCN cấp tỉnh và Sở Kế hoạch - Đầu t các tỉnh đã thảo luận tình hình thực tế và đã kiến nghị hớng giải quyết các tồn tại, trong đó nổi lên có một số vấn đề sau:
- Cần thống nhất nhận thức của các cấp lãnh đạo địa phơng về vai trò các KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng, của Đảng, của cả nớc.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan Trung ơng và địa phơng cần đồng bộ, nhịp nhàng đối với hoạt động đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc, trong đó chú trọng vấn đề quản lý sau cấp giấy phép. Cần xác định rõ cơ quan quản lý về chuyên môn nghiệp vụ ở Trung ơng của Ban quản lý các KCN cấp tỉnh là Bộ Kế hoạch - Đầu t.
- Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý các Khu công nghiệp trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung Ương và địa phơng; xây dựng và hoàn thiện quy chế phối hợp công tác giữa ban quản lý KCN và các ban, ngành địa phơng để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t. Sau khi có quy định số 100/Ttg ngày 07/08/2000 của Thủ tớng Chính phủ quy định Ban quản lý KCN cấp tỉnh trực thuộc UBND cấp tỉnh, do thiếu sự hớng dẫn đầy đủ của các Bộ, Ngành liên quan cho nên các địa phơng thực hiện quy định khác nhau. Mô hình quản lý KCN còn mới mẻ, đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán bộ tâm huyết và có trình độ, nhng cán bộ, chuyên viên cha thật sự yên
tâm công tác vì sợ rằng ban quản lý có tồn tại hay không. Trớc mắt cần phải làm cho Ban quản lý các KCN, KCX cấp tỉnh là một đầu mối nh các Ban, Ngành của địa phơng hoạt động theo cơ chế “một cửa”.
- Các Bộ, ngành Trung Ương tiếp tục thực hiện phân cấp, uỷ quyền để các Ban quản lý có điều kiện thực hiện chức năng quản lý “một cửa, tại chỗ”, nhất là đối với các dự án đầu t nớc ngoài.