Về chính sách, luật pháp:

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam (Trang 72 - 76)

2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KCN, KC Xở Việt Nam

2.1. Về chính sách, luật pháp:

2.1.1. Đồng bộ hoá hệ thống pháp luật:

Theo tinh thần của nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ t (khoá VIII) chúng ta đang xúc tiến để ban hành luật về khu công nghiệp, Chính phủ đã ban hành một số chính sách khuyến khích đầu t với những quy định thông thoáng hơn, giảm dần sự khác biệt giữa đầu t trong nớc, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi hơn cho đầu t phát triển, đặc biệt là đầu t vào các khu công nghiệp. Chỉnh phủ cũng đã tiếp tục tháo gỡ những khó khăn trở ngại hạn chế hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn vớng mắc, đó là sự thiếu đồng bộ và nhất quán của chính sách, sự cản trở của thủ tục hành chính phiền hà, năng lực tổ chức thực hiện thể chế hạn chế. Khó khăn lớn nhất vẫn là chính sách về quy chế liên quan đến giải phóng mặt bằng, đền bù, xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào, chính sách khuyến khích để nhanh chóng lắp đầy, phủ kín khu công nghiệp đã xây dựng.

Hệ thống chính sách của ta hiện nay đối với khu công nghiệp càng nhiều hạn chế, cha khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc đầu t vào khu công

nghiệp. Các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp cha có gì lợi hơn việc họ thực hiện dự án đầu t ngoài khu công nghiệp. Thủ tục thành lập, các u đãi trong và ngoài KCN nh nhau. Trong khi đó giá thuê đất trong KCN cao hơn rất nhiều, để khuyến khích doanh nghiệp trong nớc đầu t vào KCN cần có cùng một mặt bằng với doanh nghiệp có vốn ĐTNN tạo ra một sự cạnh tranh lành mạnh.

Để tiếp tục đổi mới thể chế liên quan đến hoạt động đầu t vào các KCN, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện những văn bản mang tính pháp quy khắc phục tình trạng thiếu rõ ràng, thiếu thống nhất và không cụ thể. Sớm ban hành luật KCN qua thể nghiệm sẽ điều chỉnh bổ sung. Ban hành quy trình thống nhất quản lý các dự án đầu t trên địa bàn thành phố. Trong quy trình quy định rõ trách nhiệm và thời gian giải quyết những vấn đề nảy sinh từ các dự án đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố. Quy định một cách rõ ràng những nội dung cơ bản của quản lý nhà nớc đối với KCN. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ban quản lý các KCN là đầu mối tập hợp tìm kiếm các giải pháp giải quyết những vấn đề phát sinh.

Sửa đổi bổ sung một số quy định của quy chế KCN hiện hành. Bỏ chế độ uỷ quyền, chuyển sang cơ chế quản lý có thẩm quyền của Ban quản lý KCN thành phố, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu t vào KCN . Trong khi chờ đợi Luật KCN ban hành, cần bổ sung sửa đổi một số điểm trong Nghị định 36/CP:

- Quy định rõ và cụ thể hơn việc phát triển cộng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào KCN .

- Thực hiện đăng ký thủ tục hành chính trọn gói thay cho chế độ xét duyệt từng trờng hợp nh hiện nay.

- Công ty phát triển hạ tầng bao gồm mọi loại hình doạnh nghiệp để tăng tính cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng.

- Quy định thời hạn thuê đất của doanh nghiệp KCN vợt quá thời hạn thuê đát của công ty phát triển hạ tầng.

- Các doanh nghiệp đã có trớc khi thành lập KCN đợc giữ nguyên giá trị giấy chứng nhận quyền sử dụng nhng phải báo cáo với Ban quản lý KCN của thành phố để thống nhất quản lý theo quy chế KCN .

- Tách việc thuê lại đất là quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc và cho thuê sử dụng hạ tầng là quyền của các doanh nghiệp và có sự phân phối nhằm đảm bảo lợi ích chung của Nhà Nớc, của Công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng và nhà đầu t vào KCN .

- Mở rộng và quản lý linh hoạt hơn việc trao đổi hàng hoá giữa khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất với thị trờng nội địa.

- Tăng cờng vai trò của UBND thành phố trong việc quản lý KCN.

- Cải cách một các triệt để thủ tục hành chính, khắc phục sự chậm chễ trong việc cấp giấy phép đầu t, giải quyết những ách tắc của các chủ đầu t trong quá trình thực hiện.

2.1.2. Nghiên cứu lại các văn bản có liên quan nhằm sửa đổi, bổ sung và chi tiết hoá nhằm tạo điều kiện thực thi pháp luật một cách nhất quán:

Hệ thống văn bản pháp lý hiện nay còn cha hoàn chỉnh, chống chéo, không nhất quán. Việc rà soát lại các văn bản pháp lý, bãi bỏ những quy định không phù hợp, cụ thể hoá và nhất quán cách hiểu các văn bản pháp lý không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mà còn cho cả các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc điều hành nền kinh tế. Thông qua giải pháp này, chúng ta có thể hạn chế tối đa những hành vi cố tình hoặc vô tình sai phạm pháp luật và tránh cả đợc những hành vi cố tình hiểu không đúng ý đồ luật pháp để xử lý sai lệch các quyết định của doanh nghiệp hoặc cơ quan quản lý nhà nớc.

2.1.3. Tiếp tục phân cấp và uỷ quyền cho ban quản lý một cách đồng bộ, tạo điều kiện thực hiện cơ chế một cửa, tại chỗ“ ”

Quản lý Nhà nớc thông qua cơ chế "một cửa, tại chỗ" đã khẳng định tính tích cực và đợc các nhà đầu t hoan ngênh. Tuy nhiên qua thực tế áp dụng vẫn còn nhiều điều phức tạp.

Một là, do nhận thức về vị trí, vai trò của KCN cha đúng nên sự phối hợp giữa ban quản lý với các Sở, ban, ngành của tỉnh còn có nhiều bất cập. Chính quyền địa phơng ở nhiều tỉnh, thành phố cha thực sự quan tâm đến phát triển các khu.

Hai là, trên một địa bàn tỉnh, thành phố đã hình thành 2 bộ máy quản lý về đầu t, cụ thể là 2 bộ phận cấp phép đầu t, 2 bộ phận theo dõi dự án, 2 bộ phận quản lý lao động, 2 bộ phận quản lý thơng mại...; một bên là Ban quản lý với cơ chế uỷ quyền, một bên là các Sở, ban ngành. Nhiều Ban quản lý đợc thành lập với đầy đủ bộ máy biên chế, cơ sở vật chất nhng từ nhiều năm nay mới chỉ cấp đợc vài giấy phép đầu t trong khi đó ở các Sở vẫn tồn tại bộ máy có thể đảm đơng tốt nhiệm vụ. Điều đó đã làm bộ máy hành chính cồng kềnh hơn, không phù hợp với chủ trơng tinh giảm biên chế, cải tổ bộ máy Quản lý Nhà nớc đối với KCN.

Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện cơ chế “một cửa, tại chỗ”, Trung ơng và thành phố cần tiếp tục phân cấp và uỷ quyền cho ban quản lý các KCN và KCX trong việc ra các quyết định có liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN, ví dụ thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định môi trờng...

2.1.4. Đề nghị nhà nớc tiếp tục nghiên cứu giảm giá thuê đất trong các KCN

Việc thu hút đầu t, lấp đầy diện tích công nghiệp là mục tiêu cơ bản của phát triển KCN. Cho nên, Nhà nớc cần cho thuê đất với giá u đãi nhất, thậm chí chỉ thu tợng trng để phát triển hạ tầng KCN và coi đát phát triển KCN là phạm trù riêng, khác hẳn với đất dành cho phát triển đô thị và kinh doanh các bất động sản khác thì mới tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình thu hút đầu t vào KCN .

Cần thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nớc trong việc thoả thuận với các công ty phát triển hạ tầng cho thuê đất với giá cho thuế hợp lý, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các KCN trong cả nớc, linh hoạt trong phơng thức

thu vơi thời gian trả ngắn hơn.

Phải coi việc giải phóng mặt bằng để lập KCN thuộc loại đất sử dụng vào mục đích công cộng và lợi ích quốc gia thì mới có chính sách đền bù và thực hiện giải phóng mặt bằng cho KCN. Các Ban quản lý cấp tỉnh và các công ty phát triển hạ tầng cần phối hợp chặt chẽ và xin ý kíen chỉ đạo thờng xuyên các cơ quan chính quyền địa phơng các cấp giải quyết đền bù, giải phóng mặt bằng và giải quyết đề nghị của dân.

Khung giá thuê đất cao đang là vấn đề bức xúc của các nhà đầu t. Giá thuê đất cao nhất phải kể đến là KCN Hà Nội. Nếu khung giá không thay đổi thì Hà Nội khó có khả năng tiếp tục thu hút các nhà đầu t vào địa bàn và vì thế không thể phát huy đợc vị thế của một thủ đô của một Quốc gia. Tuỳ theo sự biến động của tình hình, khung giá đất phải đợc điều chỉnh kịp thời để duy trì sự hấp dẫn đầu t của thủ đô nói riêng và của cả nớc nói chung. Đối với một số KCN khác, khung giá đất cũng cần có sự điều chỉnh để hấp dẫn các nhà đầu t.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w