Bình đẳng, tự nguyện, đôi bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật bí quyết thành công trong đàm phán thương mại quốc tế - Nguyễn Xuân Hưng (Trang 27 - 28)

II. Nghệ thuật đàm phán:

5. Bình đẳng, tự nguyện, đôi bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau:

Sự bình đẳng trong đàm phán là rất quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của đàm phán. Bình đẳng giữa hai bên tham gia đàm phán, tức là cả hai bên đều có những t cách nh nhau, quyền lợi nh nhau khi bớc vào bàn đàm phán. Đặc biệt là trong đàm, phán thơng mại quốc tế, các đối tác ở các nớc khác nhau tham gia đàm phán cùng nhau, thì yếu tố bình đẳng lại càng trở nên quan trọng, dù là đàm phán diễn ra giữa hai bên thuộc một nớc lớn và một nớc bé, một nớc phát triển và một nớc đang phát triển, thì hai bên tham gia đàm phán vẫn có t cách nh nhau, không phân biệt là bên nào đợc u đãi hơn bên nào.

Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng là “tự nguyện”. Trọng đàm phán thơng mại, yếu tố tự nguyện rất đợc coi trọng. Tự nguyện trớc hết là tự nguyện tham gia đàm phán, sau đó là tự nguyện đa ra các điều kiện, các lý lẽ của mình để thuyết phục hay phản bác. Tự nguyện ra quyết định, tức là chúng ta không thể ép buộc đối tác phải thuận theo lý lẽ mà chúng ta đa ra

khi nó cha đủ sức thuyết phục, không thể áp đặt điều kiện của chúng ta cho đối tác. mà phải tôn trọng sự tự nguyện. Nói chung là hai bên phải tôn trọng sự tự nguyện của nhau, cùng đàm phán đi đến quyết định chung trên cơ sở tự nguyện.

Cả hai bên đàm phán cần phải biết tôn trọng danh dự của nhau, danh dự của nớc đối tác, cũng nh tôn trọng quyền lợi của nhau, cùng nhau đàm phán trên tinh thần đôi bên đều có lợi .

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật bí quyết thành công trong đàm phán thương mại quốc tế - Nguyễn Xuân Hưng (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w