Giải pháp vi mô

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực Bưu chính viễn thông Việt Nam - Phạm Thị Thanh Thuỷ (Trang 71 - 76)

II/ Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông Việt Nam.

2.Giải pháp vi mô

Pháp lệnh Bu chính Viễn thông vừa đợc ban hành và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2002 nhằm mục đích chuyển đổi từ cơ chế đọc quyền sang cơ chế cạnh tranh, cho phép mở rộng thành phần tham gia vào thị trờng Bu chính Viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam vẫn chiếm hơn 89% thị phần và là đơn vị chủ quản bên Việt Nam trong hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông. Qua thực tiễn hoạt động của các Liên doanh và các dự án BCC trong giai đoạn vừa qua, với những thành tựu đạt đợc vẫn còn tồn tại không ít khó khăn, vớng mắc. Để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lí và sử dụng vốn FDI cho kế hoạch phát triển trớc mắt cũng nh chiến lợc lâu dài của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp trong ngành sắp sửa tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài trong ngành, xin đề xuất một số giải pháp cụ thể sau:

2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng vốn FDI ở các Liên doanh doanh

a. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Mỗi một Liên doanh cần có định hớng phát triển lâu dài về năng lực sản xuất, chủng loại sản phẩm phù hợp với tình hình phát triển công nghệ và tình hình biến động của thị trờng viễn thông. Muốn vậy cần phải làm tốt khâu nghiên cứu thị trờng để đa ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao về giá cả và công nghệ. Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam cần hỗ trợ các Liên doanh kịp thời tháo gỡ khó khăn, cung cấp các thông tin về kế hoạch phát triển mạng lới để các đơn vị này có cơ sở xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc sát hơn và chủ động hơn trong việc triển khai.

Hiện nay có một số Liên doanh (VKX, ANSV, Vina-GSC, Vina-Daesung) đã có sản phẩm xuất khẩu. Để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu, mỗi Liên doanh cần cụ thể hơn các kế hoạch đã đợc đề ra trong dự án. Đồng thời Tổng công ty nên có chính sách và cơ chế hỗ trợ các đơn vị có sản phẩm xuất khẩu; cũng nh cần làm việc trực tiếp với các đối tác nớc ngoài của một số Liên doanh không có thiện chí thực hiện các chỉ tiêu xuất khẩu mặc dù đã có thoả thuận từ ban đầu. b. Quản lí giá cả nguyên vật liệu, linh kiện đầu vào. Hiện nay mức thuế nhập khẩu đầu vào của các thiết bị viễn thông ở Việt Nam bị các nhà sản xuất phàn nàn là quá cao và không thống nhất. Các Liên doanh và Tổng công ty có thể kiến nghị với cơ quan nhà nớc điều chỉnh mức thuế đến một mức hợp lí để bảo hộ và khuyến khích sản xuất công nghiệp Bu chính Viễn thông trong nớc, tránh rơi vào tình trạng bị ép giá hoặc bị ăn chận đầu vào so có sự liên kết giữa đối tác nớc ngoài và nhà cung cấp.

c. Điều chỉnh giá cả sản phẩm. Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam vừa là ngời góp vốn vừa là ngời tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các Liên doanh công nghiệp viễn thông. Do vậy Tổng công ty nên có chính sách điều tiết giá bán sản phẩm của các Liên doanh sao cho vừa bảo đảm hài hoà quyền lợi của Tổng công ty cũng nh của các đối tác Liên doanh.

 Về quản lí các Liên doanh, hiện nay đã tập trung vào một đầu mối là Ban KHCN&HTQT của Tổng công ty Bu chính Viễn thông. Tuy nhiên cần xác định rõ phạm vi trách nhiệm đại diện Tổng công ty của Ban KHCN&HTQT đối với các Liên doanh và mối quan hệ giữa các ban để quản lí có hiệu quả hơn.

 Các thành viên Hội đồng quản trị thuộc bên Việt Nam sau khi kết thúc các cuộc họp Hội đồng quản trị của các Liên doanh cần gửi biên bản cuộc họp tới một đầu mối để Tổng công ty và các ban có liên quan có thể liên hệ và nắm bắt kịp thời các quyết định của Hội đồng quản trị Liên doanh.

 Một số Liên doanh sau một thời gian triển khai hoạt động vẫn cha công bố các số liệu, chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh. Do vậy, yêu cầu các Liên doanh này tiến hành xác định kết quả kinh doanh trong năm ngay khi kết thúc năm tài chính. Nếu Liên doanh nào có nhu cầu mở rộng sản xuất, dùng lợi nhuận tái đầu t thì phải tiến hành ngay các thủ tục đề nghị Tổng công ty và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép, nếu không phải tiến hành chia lợi nhuận cho các bên cùng góp vốn.

 Nhiều điều khoản trong hợp đồng Liên doanh đã lạc hậu so với luật mới sửa đổi ban hành, vì vậy bên Việt Nam và đối tác nớc ngoài cần làm việc với nhau để điều chỉnh cho phù hợp.

 Các cán bộ , nhân viên của Tổng công ty Bu chính Viễn thông đợc cử vào Hội đồng quản trị và sang Liên doanh làm việc càn có một qui chế rõ ràng, thoả mãn.

 Phần vốn góp của Việt Nam trong hợp đồng Liên doanh chủ yếu là cơ sở hạ tầng hiện có, đất đai. Tuy nhiên, việc làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn gặp nhiều trở ngại, gây ảnh hởng đến giá trị vốn góp của bên Việt Nam. Phía Việt Nam cần khẩn trơng hoàn tất thủ tục cho công việc này. 2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng vốn FDI của các dự án BCC

2.2.1. Giải pháp cho hiệu quả sản xuất kinh doanh.

a. Tăng cờng qui mô đầu t về vốn, lĩnh vực và khu vực địa lí. Hiện nay, các dự án BCC tuy đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng vẫn cha đáp ứng kịp yêu cầu về tốc độ và trình độ phát triển chung. Việc tăng qui mô đầu t vừa đáp ứng đ- ợc nguyện vọng của các nhà đầu t vừa mở rộng hơn nữa qui mô thị trờng, hấp dẫn khách hàng. Phiá Việt Nam nên gợi mở thu hút đầu t vào các khu vực tiềm năng nhng cha đợc để ý tới.

b. Xây dựng một cơ chế hạch toán độc lập cho mỗi dự án. Có nh vậy các đơn vị triển khai dự án mới có thể tự chủ động trong việc điều tiết doanh thu, chi phí; tạo điều kiện thuận lợi cho bên Việt Nam khi Việt Nam phải tiếp tục tự đầu t và quản lí khai thác dự án. Đồng thời, việc chuyển đổi sang cơ chế hạch toán độc lập sẽ giúp đơn vị quản lí dự án có một vị trí tài chính độc lập nên tăng khả năng huy động các nguồn vốn trực tiếp cũng nh gián tiếp. Đon vị phải tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh cũng nh tự chủ trong việc khai thác và điều hành mạng lới viễn thông của dự án.

c. Xem xét việc chuyển đổi một số dự án sang hình thức đầu t khác cho phù

hợp. Chẳng hạn nh các dự án về điện thoại thẻ, di động, trang vàng nếu chuyển

sang hình thức Liên doanh hoặc cổ phần hoá quốc tế sẽ nâng cao hiệu quả khai thác hơn.

2.2.2. Giải pháp cho hiệu quả quản lí

 Đàm phán, điều chỉnh lại một số nội dung và các cam kết trong các hợp đồng BCC để phù hợp với nhu cầu mở rộng đầu t của các đối tác nớc ngoài hiện đang hợp tác cũng nh gợi mở nhu cầu đầu t cho các đối tác đang muốn tham gia vào thị trờng Bu chính Viễn thông Việt Nam. Các nội dung cần phải hết sức đợc chú ý là: cam kết đầu t, cam kết hỗ trợ quản lí và kinh doanh, đào tạo, chia doanh thu, trách nhiệm của các bên trong dự án.

 Tạo lập một cơ chế quản lí dự án thông thoáng, đơn giản, phân cấp trách nhiêm rõ ràng. Hiện nay Bộ Kế hoạch và Đầu t đã giao cho Tổng công ty Bu chính Viễn thông chủ động phê duyệt đầu t và đấu thầu một số dự án BCC. Nh vậy, Tổng công ty chỉ nên xem xét duyệt các khâu quan trọng, cần thiết nh: các kế hoạch đầu t hàng năm của dự án, Thiết kế dự án, Thang điểm chấm thầu dự án, kết quả đấu thầu và quyết toán công trình,... Còn các bớc nh Lập dự án, Lập hồ sơ mời thầu, Họp hội đồng thơng mại nên giao cho mỗi một đơn vị tham gia cùng phối hợp với bên đối tác cùng lập và tự chịu trách nhiệm.

 Tổ chức điều hành dự án. Ban quản lí, điều hành dự án nên thống nhất các hoạt động có tính chức năng đang đợc thực hiện riêng biệt hiện nay. Mỗi một dự án có nhiều giai đoạn triển khai và hoạt động. Vì vậy công tác tổ chức điều hành dự án cũng phải phù hợp với từng giai đoạn của dự án. Ban điều hành phải phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành về chuyên môn cũng nh kĩ thuật.

 Xây dựng cơ chế cùng hợp tác kinh doanh dự án. (Cần phân biệt cơ chế này với việc điều hành mạng lới). Đây là một cơ chế đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa bên Việt Nam và bên nớc ngoài để thống nhất các vấn đề về chia doanh thu, lợi nhuận cũng nh các hoạt động có liên quan đến các hoạt động riêng lẻ hỗ trợ cho dự án. Nhiệm vụ của cơ chế này là phối hợp chuyên viên Việt Nam của dự án với chuyên gia nớc ngoài thực hiện các công việc nh: tổ chức điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng của hệ thống tổ chức và kinh doanh của vùng dự án, xây dựng các biện pháp quảng cáo, khuyến mãi,...kích thích tiêu dùng, xây dựng các chơng trình tập huấn, hội thảo, huấn luyện cho cán bộ tham gia quản lí dự án.

Các bên cũng cần lu ý phân định rõ nguồn chi phí cho các hoạt động này kể cả chi phí cho các chuyên gia. Mỗi một dự án nên lập riêng một khoản Trợ giúp quản lí dự án để hỗ trợ cho các hoạt động này.

Thu hút và sử dụng vốn FDI trong ngành Bu chính Viễn thông nói riêng cũng nh trong nền kinh tế quốc dân nói riêng luôn chiếm vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển đất nớc. Trên đây chỉ là một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng và quản lí vốn FDI trong ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam. Để các giải pháp mang tính khả thi, ngoài nỗ lực của mỗi doanh nghiệp trong ngành còn cần phải có sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của tất cả các cấp, ngành có liên quan để có thể đa Bu chính Viễn thông đi trớc một bớc, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, nâng cao dân trí, văn minh xã hội và góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực Bưu chính viễn thông Việt Nam - Phạm Thị Thanh Thuỷ (Trang 71 - 76)