II. Các giải pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập
1. Giải pháp tầm vĩ mô
1.1. Lựa chọn và vận dụng các văn bản pháp lý và tập quán quốc tế có liên
liên quan, kết hợp với việc thiết lập môi trờng pháp lý trong nớc thuận lợi.
Cho tới hiện nay, vẫn cha có một văn bản pháp lý nào mang tính quốc tế dành riêng cho bộ chứng từ thanh toán trong ngoại thơng. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể tìm hiểu chi tiết về yêu cầu đối với công tác lập và sử dụng chứng từ thông qua những văn bản pháp lý quan trọng có liên quan đến nghiệp vụ thanh toán sử dụng chứng từ đang đợc áp dụng phổ biến trên phạm vi quốc tế:
- “Quy tắc và thực hàng thống nhất về tín dụng chứng từ” do Phòng thơng mại quốc tế ban hành năm 1933 và bản sửa đổi vào các năm 1957, 1962, 1974, 1983, 1993. Đặc biệt là văn bản sửa đổi 10/1993 (có hiệu lực từ 1/1/1994) đã đề cập một cách chi tiết và rất nhiều về những sửa đổi trong công tác lập và xuất trình chứng từ thanh toán. Các bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý, có nghĩa là khi áp dụng nó, các bên phải thoả thuận ghi vào L/C.
- Quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thơng mại của Phòng thơng mại Quốc tế. Bản quy tắc này quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về khái niệm, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan, thủ tục nhờ thu, chi phí nhờ thu, chứng từ nhờ thu.
Trong việc sử dụng các văn bản pháp quy, tập quán hay thông lệ quốc tế thì ta cũng cần chú ý rằng không thể đồng nhất chúng với luật, tập quán Việt Nam, cho dù phía Việt Nam có chính thức phê chuẩn hay tự nguyện tham gia các văn bản pháp lý quốc tế đó. Thực tiễn tại nớc ta cho thấy, cho tới nay, chúng ta vẫn ch- a có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, càng cha có một văn bản pháp lý nào chính thức quy định về những vấn đề lập và sử dụng chứng từ trong ngoại thơng. Đây cũng chính là một vớng mắc cần tháo gỡ trong thời gian tới nhằm tiến tới thống nhất phơng thức lập và sử dụng chứng từ trong phạm vi cả nớc nói riêng,
trên phạm vi thơng mại quốc tế nói chung. Để khẵc phục hạn chế này, cụ thể Việt Nam trong thời gian tới cần:
- Ban hành các văn bản pháp luật liên quan tới quy định về thủ tục lập chứng từ, cách thức giải quyết những mâu thuẫn giữa luật Việt Nam và luật quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đúng yêu cầu của nghiệp vụ thanh toán sử dụng chứng từ, tăng cờng uy tín với bạn hàng quốc tế.
- Ban hành các văn bản dới luật nhằm hớng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâủ các quy tắc, trình tự cũng nh nội dung chi tiết của việc lập bộ chứng từ thanh toán.
- Tham gia và tuân thủ các điều ớc quốc tế có liên quan đến thanh toán quốc tế.