Tình hình sử dụng các phơng thức thanh toán dùng chứng từ tại Việt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu - thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam - Nguyễn Hồng Hà (Trang 44 - 46)

II. Yêu cầu về việc tạo lập chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu

1. Tình hình sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu

1.1. Tình hình sử dụng các phơng thức thanh toán dùng chứng từ tại Việt

Việt Nam hiện nay.

Chúng ta cũng biết rằng, việc lựa chọn phơng thức thanh toán nào trong quan hệ ngoại thơng phụ thuộc rất nhiều yếu tố: mặt hàng, quan hệ tín nhiệm giữa các bên mua và bán, thông lệ buôn bán của từng nớc, quan hệ kinh tế- chính trị của các nớc liên quan, quan hệ đại lý giữa các ngân hàng,...tất cả các yếu tố này

thể hiện trên các thị trờng khác nhau thì khác nhau. Trong số các phơng thức thanh toán đợc áp dụng tại nớc ta hiện nay, các phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ luôn luôn chiếm u thế.

Thực tế cho thấy, các phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ làm cơ sở để thanh toán xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% tổng lợng thanh toán mậu dịch của Việt Nam trong thời gian qua. Cụ thể tỷ trọng sử dụng các phơng thức thanh toán tại một số ngân hàng lớn ở nớc ta nh sau:

- Tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam: nếu xét theo kim ngạch sử dụng thì phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng lớn nhất với khoảng 65% trong khi phơng thức nhờ thu chiếm khoảng 15% và chuyển tiền chiếm 20% còn lại.

- Tại các ngân hàng khác nh Ngân hàng Đầu t , Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì tỷ trọng sử dụng phơng thức tín dụng còn chiếm u thế với khoảng 80-90% tổng kim ngạch thanh toán qua Ngân hàng, còn lại là các phơng thức thanh toán nhờ thu và chuyển tiền.

Nhìn chung, phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ đợc áp dụng nhiều nhất là phơng thức tín dụng chứng từ. Đây là phơng thức thanh toán thông dụng, phổ biến và an toàn nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế bởi nó dung hoà đợc quyền lợi của cả hai bên.

Mặc dù phơng thức nhờ thu đợc sử dụng phổ biến ở các nớc t bản nhng tại Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ mà chủ yếu chỉ là nhờ thu kèm chứng từ. Sở dĩ có hiện tợng này là do lợi ích của bên mua và bên bán luôn trái ngợc nhau. Ngời mua thông thờng muốn nhận hàng trớc khi trả tiền, còn Ngời bán thì lại muốn đợc thanh toán ngay khi giao hàng. Theo phơng thức thanh toán này, Ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho Ngời mua mới uỷ thác cho Ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở Ngời mua trên cơ sở hối phiếu họ lập ra. Về cơ bản, phơng thức thanh toán này dựa chủ yếu trên sự tin cậy lẫn nhau giữa các bên trên cơ sở đạo đức kinh doanh các bên ràng buộc lẫn nhau bởi đơn đặt hàng. Khi Ngời bán và Ngời mua có chung lợi ích, thị trờng và ngời tiêu dùng thì điều họ quan tâm lúc này là chất lợng dịch vụ cung ứng cho khách hàng và uy tín trong kinh doanh, từ đó họ sẽ liên kết với nhau thành một khối chặt chẽ. Điều

này đã giải thích vì sao phơng thức thanh toán nhờ thu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc t bản và có tỷ trọng không kém phơng thức tín dụng chứng từ và th bảo lãnh còn ở những nớc đang phát triển nh nớc ta thì lại chiếm tỷ trọng nhỏ nh vậy. Phơng thức này chủ yếu sử dụng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa (vì uy tín của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Việt Nam không cao trên thị trờng thế giới) hoặc trong trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu không thực hiện đúng các điều kiện của th tín dụng phải chuyển sang hình thức nhờ thu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu - thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam - Nguyễn Hồng Hà (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w