II. Yêu cầu về việc tạo lập chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu
8. Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh
Phytosanitory certificate, Sanltary certificate)
8.1. Định nghĩa:
Là những chứng từ do cơ quan Nhà nớc cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hoá đã đợc an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc,...
8.2. Phân loại và yêu cầu về nội dung:
- Giấy chứng nhận vệ sinh: là chứng từ xác minh tình trạng độc hại của hàng hoá đến ngời tiêu thụ. Nội dung gồm có: Phần ghi tên hàng, số lợng, ký mã hiệu, phơng tiện chuyên chở, ngày xuất khẩu, ngời gửi hàng, ngời nhận hàng, cảng đi, cảng đến và phần ghi kết quả kiểm tra.
- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật: Là chứng từ xác nhận hàng hoá là thực vật hoặc sản phẩm thực vật là không có nấm độc, sâu bọ hoặc cỏ dại.. có thể gây dịch bệnh cho cây cối trên đờng đi của hàng hoá hoặc ở nơi hàng đến. Nội dung gồm có: Phần ghi tên hàng, số lợng, trọng lợng, bao bì, ký mã hiệu, ngời gửi hàng, ngời nhận hàng, số hợp đồng, số vận đơn, phơng tiện vận tải và phần nhận xét của cơ quan kiểm dịch thực vật.
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật: là chứng từ do cơ quan thú y cấp cho chủ hàng để chứng nhận là hàng hoá không có vi trùng gây bệnh dịch.
Nội dung gồm có: phần ghi loại động vật, ngời gửi hàng, ngời nhận hàng, số lợng, chất lợng, trọng lợng, nơi đến, nơi gửi hàng, phơng tiện chuyên chở, ngày kiểm dịch, hiệu lực của giấy và chứng thực của bác sĩ thú y.
Chơng II:
Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay.
I. thực trạng sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu ở việt nam.
Kể từ khi đất nớc mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, công tác thanh toán quốc tế ở Việt Nam đã có những bớc chuyển biến đáng kể. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam dần dần đợc mở rộng, đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của một nền kinh tế đang trên đà phát triển với khao khát đợc hội nhập cùng hệ thống thanh toán của các tổ chức ngân hàng lớn mạnh trên thế giới.
Về thị trờng xuất nhập khẩu, Việt Nam đã không ngừng mở rộng trong những năm qua. Nếu nh trong cơ chế cũ, Việt Nam chỉ thiết lập quan hệ với hơn 40 nớc trên thế giới thì hiện nay, có khoảng 220 nớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam và hơn 170 nớc và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá sang nớc ta.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu năm 2001 của Việt Nam theo châu lục.
Đơn vị: phần trăm (%)
Châu lục Châu á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Đại Dơng % Tổng kim
ngạch XK
% Tổng kim ngạch NK
79,7 13,5 4,1 0,2 2,5
Nguồn: Tổng cục Hải quan.
(Trích “Kinh tế Việt Nam 2001”- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương)
Việc mở rộng thị trờng đã kéo theo sự phát triển thơng mại quốc tế trong những năm gần đây, điều này đợc thể hiện qua việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của nớc ta qua các năm (bảng 2). Đặc biệt, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng kể đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực nh thuỷ sản, gạo, cà phê, dầu thô, dệt may, thiết bị máy móc...
Bảng 2: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm và 9 tháng đầu năm 2002. Đơn vị: tỷ USD Năm 1986 1990 1996 2001 9 tháng đầu 2002 2002 (KH) Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 25,9 tỷ rúp- đô la Mỹ 5,2 13,6 32,3 29.1 39.3
Nguồn: Tổng cục Hải quan.
(Trích Tạp chí Ngân hàng số 8/2002 và Ngoại Thơng 10/2002)
Để đạt đợc những kết quả về ngoại thơng nh trên là nhờ một phần vào sự phát triển của các phơng thức thanh toán tại hệ thống ngân hàng trong nớc. Đặc biệt, công tác sử dụng bộ chứng từ ngày càng phổ biến và hiệu quả đã góp phần không nhỏ vào việc tăng kim ngạch và thị phần xuất nhập khẩu.