Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 12 (Trang 40 - 44)

Đề 1:

Đề Đáp án biểu điểm

Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn ngành động vật NS ?

Câu 2: Đặc điểm thích nghi của sán với đời sống kí sinh ?

Câu 3: Chọn các từ thích hợp để hoàn thiện sơ đồ sau :

Giun đũa---- Trứng--->... (R. ngời)

--->ấu trùng(Trong trứng) --->Cơ thể ng- ời--->Giun đũa.

Câu 4: Chọn ý đúng trong câu sau: Đặc điểm sau chỉ có ở giun dẹp:

A. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. B. Ruột hình túi cha có hậu môn. C. Phân biệt rõ đầu, đuôi, lng, bụng. D. Ruột phân nhánh cha có hậu môn. E. Trứng phát triển thành cơ thể mới. F. Vòng đời qua các giai đoạn ấu trùng.

- Đặc điểm chung .…

- Vai trò thực tiễn .…

- Đặc điểm thích nghi…

- Môi trờng ngoài, ấu trùng trong trứng, máu…

gan, tim , phổi.

A, C, D, F.

Đề 2:

Đề Đáp án biểu điểm

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành ruột khoang?

Câu 2: Đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể giun đốt có tổ chức cao hơn các ngành giun khác?

Câu 3: Chọn các từ thích hợp để hoàn thiện sơ đồ sau :

Sán lá gan --->Trứng --->... ốc ( gan trâu bò)

Bám vào rau bèo<--- ...<---- MT nớc Câu 4: Chọn ý đúng trong câu sau : Đặc điểm sau chỉ có ở giun tròn . A.Cơ thể dài, thuôn hai đầu .

B.Cơ thể hình trụ(ống) có vỏ cuticun

- Đặc điểm chung ..…

- Vai trò…

Đặc điểm .…

ấu trùng có lông, ấu trùng có đuôi, kén.

C.Khoang cơ thể cha chính thức D.Khoang cơ thể chính thức E.Ruột thẳng, có hậu môn. F.Kí sinh ở một vật chủ .

B, C, E, F. IV. Tổng kết - đánh giá :

1. Nhận xét – thu bài .

2. Dặn dò : Mỗi nhóm, một con trai rộng to, một vỏ cắt ngang, một vỏ nguyên, một hòn đá mài, giấy thấm .

ch

ơng IV : NGàNH THÂN MềM

Ngày giảng : 25/10/2011.

Tiết 19 : TRAI SôNG

I. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần đạt đợc mục tiêu sau :

1. Kiến thức: Biết đợc vì sao trai sông đợc xếp vào ngành thân mềm. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và cách d/ chuyển của trai sông . Nắm đợc đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống của trai.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích động vật.

II. Đồ dùng dạy học :

1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 18. 2, 3, 4. 2. Học sinh : Con trai, vỏ trai.

III. Hoạt động dạy học :

A. giới thiệu bài : 1’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giới thiệu bài mới : Thân mềm có lối sống ít hoạt động, có mức độ cấu tạo nh giun đốt nhng tiến hoá theo hớng : Thân mềm, có vỏ bọc ngoài, không phân đốt -> Đại diện trai sông.

B.Các hoạt động:

Hoạt động 1: hình dạng và cấu tạo (18’).

- Mục tiêu : Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của vỏ và cơ thể trai, giải thích khái niệm áo- khoang áo.

- Cách tiến hành : 1- Vỏ trai:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk + vỏ trai .

- GV giới thiệu vòng tăng trởng của vỏ.

+ Muốn mở vỏ trai để quan sát phải làm gì ?

+ Khi trai chết -> mở vỏ ? TS ?

+ Mài mặt ngoài vỏ trai , mùi khét ? TS?

- GV giải thích lớp xà cừ óng ánh.

- Quan sát hình 18.1,2, đọc thông tin, vỏ trai -> thảo luận

- Một học sinh chỉ trên mẫu: vỏ trai. -> Luồn lỡi dao vào khe vỏ-> cắt cơ khép vỏ trớc và sau, khi chết -> tự mở do dây chằng bản lề có tính đàn hồi. -> mùi khét là có sừng

-> HS rút ra kết luận .

Kết luận 1 :

- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lng.

- Sự đóng mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ bám ở mặt trong vỏ. - Vỏ trai gồm ba lớp :

+ Lớp sừng bọc ngoài . + Lớp đá vôi ở giữa

+ Lớp xà cừ óng ánh ở trong . 2 Cơ thể trai:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Cơ thể trai có cấu tạo ntn ? - Đại diện trình bày -> nhóm BS. - GV giải thích k. niệm: + áo trai +Khoang áo - Trai hộ vệ bằng cách nào ?

(bằng co chân khép vỏ -> nhờ vỏ cứng và hai cơ vỏ chắc)

tin -> trả lời câu hỏi :

+áo trai : nếp da phủ ngoài -> tiết vỏ đá vôi.

+ Khoang áo : khoảng trống giữa áo và thân.

+ Có ống hút và ống thoát nớc. +Hai tấm mang ở mỗi bên .

- Giữa là thân (ở trong) và chân (ở ngoài )

+ đầu tiêu giảm .

Kết luận 1:

- áo trai là nếp da phủ ngoài – mặt ngoài tiết vỏ đá vôi. - khoang áo là khoang trống giữa áo và thân gồm:

+ ống hút và ống thoát nớc . + Hai tấm mang ở mỗi bên.

+ Giữa là thân (ở trong) và chân rìu (ở ngoài ). + Đầu tiêu giảm .

H

oạt Động 2 : Di chuyển (8’).

- Mục tiêu : Nắm đợc cách di chuyển bằng chân rìu của trai. - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk + hình 18.4 thảo luận câu hỏi:

+ Trai di chuyển nh thế nào ?

- Giải thích thêm : Trai thò chân vơn dài trong bùn về hớng muốn tới -> co chân + khép vỏ tạo lực đẩy do nớc phụt ở rãnh phía sau -> Đẩy trai tiến về phía tr- ớc.

- HS nghiên cứu thông tin sgk + hình 18.4 trả lời câu hỏi :

-> Vỏ hé mở, chân rìu thò ra-> thụt vào + đóng mở vỏ -> di chuyển chậm chạp trong bùn 20-30 cm / h

- Đại diện mô tả . - Nhóm khác bổ sung .

Kết luận 2:

Chân lỡi rìu thò ra - thụt vào, kết hợp với đóng mở vỏ để di chuyển chậm chạp trong bùn .

Hoạt động 3: Dinh dỡng ( 8’ )

- Mục tiêu : Nắm đợc kiểu dinh dỡng thụ động của trai. - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Nớc qua ống hút và khoang áo đem gì đến miệng và mang trai.?

+ Nêu kiểu dinh dỡng của trai?

+ Cách dinh dỡng của trai có ý nghĩa gì với môi trờng nớc ?

-> Nớc đem oxi và thức ăn -> Kiểu dinh dỡng thụ động . -> lọc nớc

Kết luận 3 :

Trai dinh dỡng thụ động nhờ dòng nớc qua ống hút mang oxi đến mang và thức ăn đến miệng .

Hoạt động 4: Sinh sản ( 5’ )

- Mục tiêu : Nắm đợc đặc điểm sinh sản của trai. - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Thảo luận câu hỏi:

+ ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triến -> ấu trùng trong mang trai mẹ ?

+ ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?

-Trứng phát triển trong mang trai mẹ đợc bảo vệ và tăng oxi .

- ấu trùng bám mang và da cá -> Tăng ôxi -> Đợc bảo vệ và phát tán . Kết luận 4: Phân tích

Gặp nớc thụ tinh xuống đáy

Trứng ---> Mang trai mẹ ---> ấu trùng---> bám mang da cá ---> Trai con Tinh trùng

Kết luận chung: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 12 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w