1.Tóm tắt nội dung chính 2. Kiểm tra đánh giá :
- Nhận xét - đánh giá thái độ của từng nhóm. - Đánh giá cho điểm mẫu mổ.
- Thu dọn vệ sinh.
V. H ớng dẫn về nhà : 1’
- Su tầm tranh ảnh một số đại diện giáp xác.
Ngày giảng : 15/11/2011
Tiết 25: đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
I. Mục tiêu Học xong bài này HS cần đạt đợc mục tiêu sau
1. Kiến thức :
- Trình bày một số đặc điểm về cấu tạo, lối sống các đại diện giáp xác và vai trò của chúng.
2. Kĩ năng :
- Quan sát tranh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ giáp xác có lợi.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 24.1->7 sgk. 2. Học sinh : Kẻ phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. giới thiệu bài : 4’
- . Kiểm tra bài cũ : Thu bản thu hoạch thực hành. - . Giới thiệu bài : SGK.
B.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Một số giáp xác khác (20')
- Mục tiêu : Trình bày đợc một số đặc điểm về cấu tạo, lối sống của các loài giáp xác thờng gặp -> thấy đợc sự đa dạng của chúng.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu quan sát kĩ hình 24.1->7, đọc chú thích -> hoàn thành phiếu học tập.
- Một đại diện lên điền bảng.
- Quan sát hình-> nhớ thông tin-> thảo luận hoàn thành phiếu học tập. - HS khác bổ sung.
TT đặc điểm
đại diện Kích th-
ớc Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác
1 Mọt ẩm Nhỏ Chân bò ở cạn, chỗ ẩm Thở bằng mang
2 Sun Nhỏ Cố định Bám vào vỏ tàu
3 Rận nớc Rất nhỏ Đôi sâu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái
4 Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Phần phụ tiêu giảm 5 Cua đồng Lớn Chân bò Hang, hốc đất Phần bụng tiêu giảm 6 Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống chân
nhện.
7 Tôm ở nhờ Lớn Chân bò ẩn vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng và mềm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Từ bảng -> cho học sinh trả lời câu hỏi. + Trong các đại diện trên, loài nào có kích thớc lớn? Nhỏ? Có lợi? Có hại?
+ ở địa phơng em thờng gặp những loài giáp xác nào?
- Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi.
-> Cua nhện.
-> Rận nớc, chân kiếm. -> (Thứ tự 1,3,4,5)
- Giáp xác có số lợng loài lớn (20.000 loài), sống ở nhiều môi trờng khác nhau; có lối sống phong phú và nhiều tập tính.
Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn (15’).
- Mục tiêu: Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của giáp xác, kể tên đại diện có ở địa ph- ơng.
- Cách tiến hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk-> hoàn thành bảng 2.
- Một học sinh lên điền bảng. - Hỏi :
+ Giáp xác có những vai trò gì?
+ Giáp xác có những vai trò gì đối với đời sống con ngời.
+ Nghề nuôi tôm?
+ Vai trò của giáp xác nhỏ trong hồ ao, biển?
- HS đọc thông tin sgk-> Hoàn thành bảng 2.
- HS khác nhận xét, bổ sung. - Từ thông tin bảng 2-> + Nêu vai trò của giáp xác.
+ Đọc mục “Em có biết” trang 81. -> Trả lời câu hỏi.
Kừt luân 2: Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn cho cá... + Cung cấp thực phẩm : Tôm, cua...
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm biển, cua biển... - Tác hại:
+ Có tác hại cho giao thông đờng thuỷ: Sun + Có tác hại cho nghề cá : chân kiếm... + Truyền bệnh giun sán...
KLC: HS đọc SGK.