Sức sống và khả năng đề khỏng bệnh của gia cầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả sử dụng dung dịch điện hoạt hoá anolit và catolit trong chăn nuôi gà tại Thái Nguyên (Trang 25)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.1.6.Sức sống và khả năng đề khỏng bệnh của gia cầm

Sức sống và khả năng khỏng bệnh ở đàn gia cầm là yếu tố quan trọng giỳp cho chăn nuụi đạt hiệu quả cao. Tổn thất do bệnh tật ở gia cầm cú những

lỳc rất lớn và cú thể gõy nguy hại cho cỏc gia sỳc khỏc và cả con người. Đặc biệt là cỏc bệnh truyền nhiễm, việc phũng và trị phải tiờu tốn rất nhiều tiền của cho sử dụng thuốc, vacxin và cỏc biện phỏp thỳ y khỏc. Chứng minh khỏ rừ trong đợt dịch cỳm H5N1 xảy ra ở rất nhiều tỉnh thành trong cả nước gõy tổn thất về kinh tế và mạng sống của con người vỡ vậy cụng tỏc vệ sinh thỳ y là vụ cựng quan trọng.

Hiện nay, với cơ chế mở cửa nhập nhiều giống gà cú đặc tớnh sản xuất cao từ nước ngoài hay giữa cỏc tỉnh thỡ cần quan tõm tới khả năng thớch nghi với điều kiện mụi trường, sức sống và khả năng khỏng bệnh. Đú là yếu tố di truyền số lượng đặc trưng cho từng loài, giống, dũng, cỏ thể và được xỏc định bởi khả năng chống chịu ảnh hưởng của dịch bệnh và ngoại cảnh. Yếu tố ngoại cảnh gõy ảnh hưởng đến sức sống của gia cầm như nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, điều kiện nuụi dưỡng, tuổi, tớnh biệt… Trong đú, nhiệt độ cú ảnh hưởng rất lớn và gia cầm dễ mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột.

Trong chăn nuụi cần đỏp ứng đầy đủ điều kiện thớch hợp cho gia cầm phỏt triển như chuồng trại, thức ăn, chăm súc, quản lý... mang lại hiệu quả cao.

Ngoài cỏc yếu tố giống, dinh dưỡng, kỹ thuật, chăm súc thỡ sức sống và khả năng sinh trưởng phỏt triển của gia cầm chịu tỏc động trực tiếp của cỏc yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, ẩm độ, độ thụng thoỏng và chiếu sỏng, những yếu tố này tỏc động gõy ảnh hưởng xấu tới sức đề khỏng của cơ thể, dễ gõy hiện tượng stress làm giảm sức sống gia cầm. Trong điều kiện tự nhiờn nước ta cỏc yếu tố này tỏc động lần lượt ở cỏc mức độ khỏc nhau tại những vựng địa lý khỏc nhau. Do vậy để cú sức sống cao đũi hỏi gớa cầm phải cú sự thớch nghi với điều kiện sống, thụng qua hệ thống miễn dịch và cỏc cơ chế đỏp ứng miễn dịch để chống lại cỏc tỏc nhõn gõy bệnh.

1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nƣớc

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngoài nước

Theo Nguyễn Hoài Tao (2005) [20], cụng nghệ hoạt hoỏ điện hoỏ đó được người Nga là viện sỹ Vitold Mikhailovich Bakhir (V.M.Bakhir) điều chế từ năm 1972, và từ đú được nghiờn cứu khắp nơi trờn thế giới ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau như: Y tế, nụng nghiệp, chế biến thực phẩm, dung dịch sinh hoạt với vai trũ là chất khử trựng cao, khụng gõy hại với mụi trường.

Cụng nghệ HHĐH ngày càng được ỏp dụng rộng rói trờn thế giới đặc biệt là tại cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển như Mỹ, Anh, Đức, Hàn Quốc, Israel, Ấn Độ, Brazin… Tại Anh Quốc năm 1997 đó xảy ra đại dịch cỳm gà gõy thiệt hại lớn và dịch đó được dập tắt nhanh chúng sau khi chế phẩm anolit được đưa vào ỏp dụng.

Cục thỳ y - Bộ Nụng nghiệp Cộng Hoà Liờn Bang Nga đó chớnh thức phờ duyệt văn bản hướng dẫn sử dụng cỏc dung dịch hoạt hoỏ điện hoỏ trong ngành chăn nuụi và thỳ y thỏng 4/1999, đặc biệt trong đú cú sử dụng khuyến cỏo cụ thể liờn quan đến phũng bệnh và chữa bệnh cho trại gà và trứng ấp.

Nước Mỹ sau khi chi 3,8 triệu USD kiểm nghiệm tỏc dụng của dung dịch này đó quyết định cho quõn đội phương tiện sản xuất dung dịch ĐHH để chống cỏc cuộc tấn cụng vi sinh và hoỏ học trong đú cú cuộc chiến khủng bố bằng vi khuẩn bệnh than năm 2002. Thành phố Moscow dựng dung dịch này phun vào ụtụ buýt và taxi cụng cộng để chống dịch Sars hố năm 2003.

Năm 2004, khi cỳm gà bựng phỏt ở Chõu Á, người Nga phổ biến trờn Internet cỏch dựng dung dịch ĐHH để khử trựng chuồng nuụi, trứng gà và thịt gà… Bản hướng dẫn sử dụng dung dịch ĐHH điều chế từ nước muối khử trựng cỏc đối tượng khỏc nhau trong ngành chăn nuụi đó được ban y học và thỳ y Viện Hàn Lõm Nụng nghiệp Liờn Bang Nga (ngày 16/1/1994) và hội đồng y dược thuộc cục thỳ y, Bộ Nụng nghiệp Liờn Bang Nga duyệt (ngày 18/3/1995).

Hiện nay dung dịch này đang sử dụng rộng rói cả trong đời sống hàng ngày và cú đến hơn 70% gia đỡnh ở Nhật Bản trang bị sản xuất dung dịch này trong gia đỡnh để khử trựng thực phẩm, vệ sinh cỏ nhõn. Cho đến nay, nhiều nước tiờn tiến đó đưa cụng nghệ vào sử dụng trờn diện rộng.

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Theo Nguyễn Hoài Tao (2005) [20], năm 1999, TS Nguyễn Hoài Chõu sang Nga cụng tỏc và tỡnh cờ phỏt hiện một loại dung dịch đang được sử dụng ở khắp nước Nga cú nhiều tỏc dụng mà từ trước đến nay ụng chưa từng được biết, trước khi về nước ụng đó gặp được Viện Sĩ Vitold Mikhailowich Bakhir, người tỡm ra cỏch điều chế dung dịch ĐHH từ năm 1972 từ một hoỏ chất vụ cơ cực kỳ phổ biến và gần như vụ hại là muối ăn để tỡm hiểu và đề nghị giỳp đỡ. Viện Sỹ V.M.Bakhir nhận lời giỳp TS. Nguyễn Hoài Chõu đưa cụng nghệ này vào Việt Nam.

Về nước TS. Nguyễn Hoài Chõu đề xuất cỏc cơ quan quản lý KH - CN cấp trờn về dung dịch kỳ lạ. Trong năm 2001- 2002 lónh đạo bộ Khoa học - Cụng nghệ giao cho Viện khoa học vật liệu (thuộc Viện khoa học cụng nghệ Việt Nam) xõy dựng kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ hợp tỏc quốc tế mang tờn “Nghiờn cứu sản xuất dung dịch hoạt hoỏ bằng phương phỏp điện hoỏ và cỏc ứng dụng trong y tế, nước sinh hoạt và vệ sinh mụi trường”, nằm trong khuụn khổ sự hợp tỏc KH - CN giữa Việt Nam và Liờn Bang Nga.

Dự nắm được cụng nghệ điều chế, nhưng cỏc nhà khoa học Việt Nam vẫn thận trọng đề nghị tiếp tục nghiờn cứu cỏc ứng dụng dung dịch trong hoàn cảnh Việt Nam. Bờn cạnh nhiệm vụ được nhà nước giao, Viện gấp rỳt kiểm nghiệm tỏc dụng của dung dịch điện hoạt hoỏ. Đú là cỏc đề tài nghiờn cứu khả năng ứng dụng dung dịch ĐHH thay thế cỏc hoỏ chất sỏt trựng đang được sử dụng trong một số cụng đoạn nuụi tụm giống và chế biến thuỷ sản. Cả hai đề tài khởi động từ năm 2003.

Trước cơn bựng phỏt dịch cỳm gia cầm, viện lại cho xõy dựng và thực hiện thờm đề tài mang tờn “Nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng dung dịch ĐHH trong phũng chống bệnh và tăng hiệu quả chăn nuụi gia cầm” từ thỏng 5/2004.

Tại nước ta, viện khoa học và cụng nghệ Việt Nam đó sản xuất thiết bị hoạt hoỏ điện hoỏ cú tờn thương mại là ECAWA trờn cơ sở chuyển giao cụng nghệ từ Liờn bang Nga. Thiết bị ECAWA đó được cụng nghệ đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ và dung dịch anolit, catolit đó được Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương kiểm nghiệm và cú kết luận như sau: Cỏc dung dịch anolit kiểm nghiệm cú khả năng sỏt khuẩn cao, khụng gõy độc cấp và món tớnh cho người, vật nuụi.

Theo Bạch Mạnh Điều và cộng sự (2004) [3]: Nghiờn cứu ứng dụng dung dịch điện hoạt hoỏ phũng bệnh cho Đà điểu tại trại nghiờn cứu Đà điểu Ba Vỡ cho thấy: Cụng nghệ sản xuất dung dịch ĐHH sử dụng mỏy ECAWA vận hành đơn giản, so với cỏc thuốc sỏt trựng khỏc cú ưu điểm là hầu như khụng độc hại và giỏ thành rất rẻ. Sử dụng anolit hoà vào nước uống và phũng bệnh cho Đà điểu 1 - 3 thỏng tuổi tỷ lệ 5% cú tỏc dụng nõng cao tỷ lệ nuụi sống và khụng ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng nhưng nếu sử dụng anolit 10% lại ảnh hưởng bất lợi tới khả năng sinh trưởng.

Theo Hoàng Xuõn Lộc và cộng sự (2004) [11]: Nghiờn cứu ứng dụng dung dịch hoạt hoỏ điện hoỏ trong chăn nuụi gà thịt cụ thể là sử dụng dung dịch catolit đó đưa ra kết luận: Nếu cho gà thịt uống catolit 12 giờ, nghỉ 12 giờ thỡ làm tăng khối lượng cơ thể, tiờu tốn thức ăn giảm, thu nhập tăng so với khụng uống catolit hay uống catolit cả ngày lẫn đờm hoặc uống catolit 1 giờ 30 phỳt và uống 1 giờ nước. Cũng theo Hoàng Xuõn lộc và cộng sự (2004) [11] đó nghiờn cứu ứng dụng dung dịch ĐHH trong chăn nuụi Ngan Phỏp lấy thịt, uống 5% anolit (tỷ lệ 1/20) và uống anolit 10%(1/10) hoặc khụng uống anolit đó đưa ra kết luận: Nếu uống 5% anolit thỡ làm tăng khối lượng cơ thể, tiờu tốn thức ăn giảm so với uống anolit 10%.

Theo Nguyễn Hoài Tao (2005) [20]: Giỏ thành dung dịch ĐHH rất rẻ (chi phớ sản suất thấp hơn cỏc loại thuốc sỏt trựng hàng trục đến hàng trăm lần).

1.2.3. Nguồn gốc và một số đặc điểm của giống gà Lương Phượng

Theo Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (1999) [7] cho biết gà Hoa Lương Phượng hay Lương Phượng hoa, thường được gọi tắt là gà Lương Phượng do xuất xứ từ vựng ven sụng Lương Phượng. Đõy là giống gà thịt lụng màu do xớ nghiệp nuụi gà thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tõy Trung Quốc lai tạo thành cụng sau hơn chục năm nghiờn cứu, sử dụng dũng trống địa phương và dũng mỏi nhập của nước ngoài. Gà Lương Phượng đó được giỏm định kỹ thuật của Uỷ ban khoa học Thành phố Nam Ninh. Gà Lương Phượng cú dỏng bề ngoài gần giống với gà Ri của Việt Nam lụng màu vàng tuyền, vàng đốm hoa hoặc đen đốm hoa. Sở dĩ gọi là Lương Phượng hoa vỡ trong đàn gà cú rất nhiều màu lụng khỏc nhau như một vườn hoa. Mào, yếm mào, mặt và tớch tai màu đỏ. Gà trống cú mào đơn, ngực nở, lưng thẳng, lụng đuụi vươn cong chõn cao vừa phải. Gà mỏi đầu nhỏ, thõn hỡnh chắc, chõn thấp. Da gà Lương Phượng màu vàng, thịt mịn, thơm ngon.

Tỷ lệ nuụi sống gà thương phẩm xuất chuồng đều đạt 95% trở lờn. Gà trống ở độ tuổi trưởng thành cú khối lượng cơ thể 2700g, gà mỏi đạt khối lượng 2100g lỳc vào đẻ. Gà bắt đầu đẻ vào 24 tuần tuổi, sau một chu kỳ khai thỏc trứng (66 tuần tuổi) đạt 177 trứng, sản xuất 130 gà con 1 ngày tuổi. Gà thịt nuụi đến 70 ngày tuổi đạt 1.500g - 1.600g. Tiờu tốn thức ăn 2,4 -2, 6 kg thức ăn/kg tăng trọng.

Gà Lương Phượng dễ nuụi, cú tớnh thớch nghi cao, chịu đựng tốt với khớ hậu núng ẩm, đũi hỏi chế độ dinh dưỡng khụng cao, cú thể nuụi nhốt (kiểu nuụi cụng nghiệp), bỏn cụng nghiệp (vừa nhốt vừa thả) hoặc nuụi thả ở vườn, ngoài đồng, trờn đồi.

Bộ nụng nghiệp và PTNT đó cụng nhận 3 dũng gà LV1, LV2, LV3 đạt cấp giống ụng bà theo quyết định số 953 QĐ/BN-KHCN ngày 16/4/2004. Gà Lương Phượng hiện nay đang là giống gà được ưa chuộng và phỏt triển nuụi rộng rói trong khắp mọi vựng của đất nước ta trong đú cú tỉnh Thỏi Nguyờn.

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiờn cứu

2.1.1. Đối tượng nghiờn cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 600 con gà Lương Phượng nuụi thịt từ 1-10 tuần tuổi được ấp nở từ trứng giống của đàn gà bố mẹ nuụi tại trại giống gia cầm Thịnh Đỏn, thành phố Thỏi Nguyờn.

- 100 con gà Lương Phượng sinh sản 27 tuần tuổi trong đàn gà bố mẹ được nhập từ Trung tõm nghiờn cứu gia cầm Thuỵ Phương - Viện chăn nuụi quốc gia.

2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

+ Địa điểm nghiờn cứu: Trại giống gia cầm Thịnh Đỏn, thành phố Thỏi Nguyờn.

+ Thời gian nghiờn cứu: Từ 10/6/2008 đến 10/10/2008.

2.2. Nội dung nghiờn cứu

2.2.1. Nghiờn cứu mức độ ụ nhiễm mụi trường chuồng nuụi

+ Xỏc định một số loại khớ độc trong chuồng nuụi gà Lương Phượng như khớ NH3, H2S và ảnh hưởng của việc sử dụng dung dịch điện hoạt hoỏ đối với cỏc loại khớ độc NH3, H2S .

+ Xỏc định mức độ nhiễm khuẩn SalmonellaE.coli trong chuồng nuụi gà Lương Phượng và ảnh hưởng của việc sử dụng dung dịch điện hoạt hoỏ đối với vi khuẩn SalmonellaE.coli .

2.2.2. Thớ nghiệm sử dụng dung dịch điện hoạt hoỏ trong chăn nuụi gà Lương Phượng Lương Phượng

2.2.2.1. Đối với gà thịt

+ Phõn lụ tiến hành thớ nghiệm:

- Lụ đối chứng: 100 con sử dụng dung dịch HanIodin (pha tỷ lệ 5:1000) sỏt trựng chuồng trại trước khi đưa vào nuụi và phun định kỳ ngoài chuồng nuụi 2 lần/tuần.

- Lụ thớ nghiệm: 100 con thớ nghiệm sử dụng dung dịch ĐHH; Trước khi đưa gà vào nuụi, chuồng được vệ sinh sạch và tẩy rửa nền chuồng, dụng cụ bằng dung dịch catolit với cỏc thụng số và liều lượng sử dụng như sau: pH = 11-12; ORP < - 400 mV; liều lượng 150 ml/m2.

Dựng catolit với cỏc thụng số và liều lượng sử dụng: pH = 11-12; ORP < - 400 mV; để rửa sạch chất nhờn và chất bẩn bỏm trờn bề mặt mỏng ăn, mỏng uống hàng ngày.

Pha anolit pH = 7 ± 0,3, OPR > + 800mv, nồng độ 300 mg/l với nước sạch theo tỷ lệ 1: 20 rồi cho gà uống hàng ngày

Dựng anolit pH = 7 ± 0,3, OPR > + 800mv, nồng độ 300 mg /l với liều lượng 250 ml/m2

phun lờn bề mặt dụng cụ và trực tiếp lờn tường, bề mặt chất độn chuồng và mụi trường khụng khớ ngay cả khi gà nuụi trong chuồng, định kỳ phun sỏt trựng 2 lần/ tuần.

a. Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm gà Lƣơng Phƣợng nuụi thịt

Diễn giải Lụ thớ nghiệm Lụ đối chứng

Giống gà Lương Phượng Lương Phượng

Số lượng (con) 100 100

Thời gian nuụi (Tuần) 1 - 10 1 - 10

Phương thức nuụi Nuụi nhốt Nuụi nhốt

Mật độ nhốt (con/m2

) 6 - 7 6 - 7

Thức ăn TN HiGro 510 (1-21ngày) HiGro 511 (22 ngày - bỏn)

HiGro 510 (1-21ngày) HiGro 511 (22 ngày - bỏn)

Nhõn tố thớ nghiệm Cú sử dụng dung dịch ĐHH Khụng sử dụng dung dịch ĐHH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Chế độ dinh dưỡng: Cả 2 lụ đều được ăn cựng một lỳc một loại thức ăn gà thịt Hi-Gro 510 (giai đoạn 1-21 ngày tuổi) và Hi-Gro 511 (giai đoạn 22 ngày tuổi đến lỳc xuất bỏn) do cụng ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam sản xuất

Bảng 2.2: Thành phần và giỏ trị dinh dƣỡng cỏm gà thịt Hi-Gro Diễn giải Giai đoạn 1- 21 ngày Giai đoạn 22 ngày- bỏn

Protein thụ tối thiểu 18% 16%

Ẩm độ tối đa 14% 14%

Xơ thụ tối đa 5% 5%

Năng lượng trao đổi

tối thiểu 2800 Kcal/kg 2850 Kcal/kg

Salynomycin tối đa 60mg/kg 10mg/kg

Ca tối thiểu 0,8-1% 0,8-1%

P tối thiểu 0,6% 0,6%

Muối NaCl

(tối thiểu - tối đa) 0,3-0,5% 0,3-0,5%

Nguồn: Theo số liệu phõn tớch của nhà sản xuất c. Cỏc chỉ tiờu theo dừi

Để đỏnh giỏ kết quả thớ nghiệm chỳng tụi tiến hành theo dừi cỏc chỉ tiờu sau đõy:

+ Tỷ lệ nuụi sống qua cỏc tuần tuổi: Hàng ngày tiến hành theo dừi, ghi chộp số lượng gà chết và tớnh tỷ lệ nuụi sống theo cụng thức sau:

Tỷ lệ nuụi sống (%) = Số con cuối kỳ  100 Số con đầu kỳ

+ Khả năng sinh trưởng: * Sinh trưởng tớch luỹ (g)

Để theo dừi chỉ tiờu này, dựng phương phỏp cõn gà cố định vào một ngày cố định hàng tuần, thời gian cõn vào buổi sỏng trước khi cho ăn, từ 1- 4 tuần

tuổi cõn bằng loại cõn 1000g cú độ chớnh xỏc 1‰, từ 5 tuần tuổi trở lờn cõn bằng loại 5000g cú độ chớnh xỏc 2‰, cõn từng con một, mỗi lụ cõn từ 65 -70 con, cõn tỏch riờng trống mỏi từ tuần thứ 4 trở đi.

Từ số lượng về khối lượng gà qua cỏc kỳ cõn tớnh ra sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối như sau:

* Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày):

A =

t P P2  1

Trong đú:

A : Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P2 : Khối lượng ở cuối kỳ (g)

P1 : Khối lượng ở đầu kỳ (g)

t : Thời gian giữa hai lần cõn (ngày) * Sinh trưởng tương đối (%)

100 2 1 2 1 2     P P P P R Trong đú:

R : Sinh trưởng tương đối ( % ) P2 : Khối lượng cuối kỳ (g) P1 : Khối lượng đầu kỳ (g)

+ Khả năng chuyển hoỏ thức ăn: Hàng ngày cho ăn và ghi chộp theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả sử dụng dung dịch điện hoạt hoá anolit và catolit trong chăn nuôi gà tại Thái Nguyên (Trang 25)