IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.2.2 Tỉ lệ tăng chiều dài tương đối và tuyệt đối của cá lăng hầm
Tỉ lệ tăng chiều dài tương đối của cá lăng hầm
Tỉ lệ tăng chiều dài tương đối là phần trăm chiều dài tăng lên so với chiều dài cá ở lần kiểm tra trước đĩ. Tỉ lệ tăng chiều dài tương đối của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra được thể hiện qua Bảng sau 4.7:
Bảng 4.7 Tỉ lệ tăng chiều dài tương đối (%) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra Nghiệm thức Lần kiểm tra I II III IV V VI 1 18 11,8 13,5 14,3 16 21,3 2 16,9 18,6 18,3 17,7 16,5 18,1 3 22,8 7 11,7 17,1 23,1 25,3 4 16,9 11,7 20,8 16,9 14,2 13,3 5 12,8 14,4 13,8 14,3 13,3 10,5
Tỉ lệ tăng chiều dài của cá lăng hầm tăng nhanh từ lần một đến lần ba là do ban đầu cá chưa quen với thức ăn nhưng sau đĩ chiều dài cá tăng lên nhanh chĩng. Sự gia tăng này
khơng được duy trì lâu bởi vì sau đĩ tăng trưởng chiều dài cá giảm cĩ thể là do điều kiện mơi trường làm cho cá giảm ăn dẫn đến tăng trưởng chiều dài trong giai đoạn này cĩ phần giảm đi. Trong quá trình thí nghiệm chúng tơi nhận thấy yếu tố mơi trường cĩ thể ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài của cá cĩ thể là do nhiệt độ vì trong thời gian thí nghịêm
này chỉ cĩ nhiệt độ (290C – 330C) cĩ sự biến động hơn giai đoạn đầu của thí nghiệm (290C
– 310C). Mặc khác, cá lăng hầm là lồi cá cá tập tính sống chui rút vào bụi rậm, hang đá, …
Do đĩ nĩ thích nghi với nhiệt độ dao động ít trong ngày, nếu dao động lớn làm cho cá làm biến ăn dẫn đến tăng trưởng chiều dài cĩ phần giảm đi ở lần kiểm tra thứ bốn và năm.
Để biết rõ chiều dài cĩ giảm do nhiệt độ dao dộng nhiều hay khơng chúng tơi tiến hành tính tỉ lệ tăng chiều dài tuyệt đối.
Tỉ lệ tăng chiều dài tuyệt đối của cá lăng hầm
Tỉ lệ tăng chiều dài tuyệt đối là số cm chiều dài tăng lên trong một đơn vị thời gian. Trong quá trình thí nghiệm thì tỉ lệ này được thể hiện rõ qua Bảng 4.8
Bảng 4.8 Tỉ lệ tăng chiều dài tuyệt đối (cm/ngày) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra Nghiệm thức Lần kiểm tra I II III IV V VI 1 0,043 0,028 0,032 0,034 0,038 0.051 2 0,047 0,049 0,049 0,048 0,045 0,052 3 0,075 0,022 0,037 0,055 0,074 0,086 4 0,068 0,039 0,074 0,063 0,056 0,057 5 0,06 0,054 0,059 0,063 0,06 0,051
Qua Bảng 4.7; 4.8 và chúng tơi nhận thấy:
Ở lần kiểm tra thứ nhất: thì cá ở NTVI cĩ tỷ lệ tăng chiều dài tương đối và tuyệt đối là lớn nhất (21,3%; 0,051 cm/ngày), kế đến là NTI (18%; 0,043 cm/ngày), NTV (19%; 0,038 cm/ngày), NTIV (16%; 0,038 cm/ngày), NTIV (14,3%; 0,034 cm/ngày), NTIII (13,5%; 0,032 cm/ngày) và cuối cùng là NTII (11,8%; 0,028 cm/ngày).
Ở các lần tiếp theo, tuy cĩ thay đổi ở một vài vị trí nhưng cuối cùng thì trật tự trên vẫn khơng thay đổi với NTVI đạt chiều dài trung bình (CDTB) cao nhất và thấp nhất là NTII.
Từ đây cho thấy CDTB cũng như tỉ lệ tăng chiều dài tương đối và tuyệt đối gần như giống nhau về trực tự sắp xếp vị trí cao nhất và thấp nhất. Cao nhất NTVI, kế đến NTI; NTV; NTIV; NTIII và cuối cùng là NTII. Điều này cũng là phù hợp nếu ta dựa vào trọng
lượng thì thấy khi trọng lượng tăng lên thì dẫn đến chiều dài cũng tăng lên tương ứng. Mặc dù ở các NT lớn nhất cĩ sự giảm tăng trưởng ở các lần kiểm tra sau nhưng khơng đáng kể vì cuối cùng thì các nghiệm thức đĩ vẫn đạt CDTB và TLTB cao nhất.
Mặc dù tăng trưởng chiều dài của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra cĩ phần tăng giảm khác nhau. Nhưng nhìn chung, chúng tơi cĩ những nhận xét tăng trưởng chiều dài tương đối và tuyệt đối qua Bảng 4.7; 4.8 như sau:
Ở lần một thì đạt tăng trưởng tương đối thấp so với các lần cịn lại (cao nhất là NTVI: 21,3%; 0,051 cm/ngày và thấp nhất là NTII: 11,8%; 0,028 cm/ngày) do ban đầu cá chưa quen với các loại thức ăn sử dụng mà chủ yếu là ăn thức ăn trong nước nên cĩ tăng trưởng thấp.
Ở lần hai và ba do cá đã quen dần với thức ăn nên tăng trưởng cĩ tăng lên. Cụ thể là ở lần ba thì NTVI đạt cao nhất (25,3%; 0,086 cm/ngày) và thấp nhất là NTII (7%; 0,022 cm/ngày).
Các lần tiếp theo thì tăng trưởng chiều dài cĩ phần giảm đi cĩ thể là do điều kiện mơi trường (cụ thể là nhiệt độ) thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức ăn của cá làm cho tăng trưởng cĩ phần giảm đi. Thực tế thí nghiêm chúng tơi nhận thấy nhiệt độ nước ở lần
kiểm tra thứ tư và năm cĩ dao động cao hơn (290C – 330C) nên trong giai đoạn này thức ăn
trên máng cịn nhiều khi chung tơi cho cá ăn vào buổi chiều nhận thấy.
Như vậy, từ kết quả phân tích trọng lượng và chiều dài cá lăng hầm qua 2,5 tháng nuơi thí nghiệm (năm lần kiểm tra) chúng tơi nhận thấy cá ở NTVI sử dụng thức ăn Greenfeed (27,74% đạm) đạt chiều dài trung bình (8 cm) và trọng lượng trung bình (4,4 g) là cao nhất kế đến là NTI sử dụng thức ăn là100% cá tạp (20,29% đạm) cĩ chiều dài trung bình (7,95 cm) và trọng lương trung bình (4,26 g); NTV sử dụng thức ăn tự chế 39,52% đạm cĩ chiều dài trung bình (7,66 cm) và trọng lượng trung bình(3,77 g); NTIV sử dụng thức ăn 32,54% đạm cĩ chiều dài trung bình (7,52 cm) và trọng lượng trung bình (3,6 g); NTIII thức ăn sử dụng 23,73% đạm cĩ chiều dài trung bình (7,34 cm) và trọng lượng trung bình (3,37 g); cuối cùng là NTII thấp nhất sử dụng thức ăn 19,34% đạm cĩ chiều dài trung bình (6,45 cm) và trọng lượng trung bình (2,39 g). Mặc dù NTVI và NTI cĩ độ đạm trong thức ăn thấp hơn NTV và NTIV nhưng lại cĩ tăng trọng cao hơn là do trong thức ăn ở NTVI cĩ đầy đủ thành phần dưỡng chất và ở NTI thì thức ăn sử dụng hợp với tập tính ăn mồi tươi sống của cá lăng hầm. Từ thực tế thí nghiệm chúng tơi nhận xét là cá lăng hầm cĩ thể cĩ thể đầu tư nuơi nhiều với mật độ tương đối cao là vì khi nuơi lồi cá này nguồn thức ăn cung cấp cĩ thể chủ động và đạt tăng trọng cao (cĩ hiệu quả kinh tế), đồng thời nĩ cĩ một thị trường tiêu thụ lớn do nhu cầu của con người về sản phẩm thủy sản cao.