Chuẩn bị thức ăn

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 28)

III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

3.5Chuẩn bị thức ăn

Trong quá trình nuơi tơi sử dụng các loại thức ăn sau để cho cá ăn: cá tạp (20,29% đạm), thức ăn Greenfeed (27,74% đạm) và các loại thức ăn tự chế 19,34% đạm; 23,73% đạm; 32,54% đạm; 39,52% đạm.

Các loại thức ăn trên được chuẩn bị như sau khi tiến hành thí nghiệm:

Thức ăn viên Greenfeed được mua về và bảo quản trong kho của trại thực nghiệm thủy sản.

Cá tạp: Nguồn cá tạp mà chúng tơi sử dụng trong quá trình thí nghiệm là cá rơ phi, cá chép, cá mùi, ….được bắt trong các ao của trại thực nghiệm. Các loại cá tạp trên khi sử dụng cho cá ăn đều được làm sạch nội tạng và cho ăn như sau: trong bốn tuần đầu thì cá tạp được nấu chín khi cho cá ăn, các tuần cịn lại thì cho ăn cá tạp tươi phile bâm nhuyễn.

Các loại thức ăn tự chế 19,34% đạm; 23,73% đạm; 32,54% đạm; 39,52% đạm được chế biến theo cơng thức trong tài liệu: Dinh Dưỡng và Thức Ăn Tơm Cá, Bài Giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm của thầy Lê Thanh Hùng, 2000. Các nguyên liệu sử dụng trong chế biến các loaiï thức ăn trên là: cám gạo, bột đậu nành, bột cá và premix. Các loại thức ăn trên được chế biến như sau:

Protein trong nguyên liệu”A” Tỉ lệ nguyên liệu “A”

Mức protein mong muốn

Protein trong nguyên liệu”B” Tỉ lệ nguyên liệu “B”

Trong đĩ: bột cá là nguồn nguyên liêu bắt buộc sử dụng trong thức ăn với tỉ lệ 10% - 20%. Cịn các nguyên liệu “A” và “B” là bột đậu nành và cám gạo.

Các tỉ lệ đạm của các loại thức ăn được phân tích tại Bộ Mơn Dinh Dưỡng Gia Súc, Khoa Chăn Nuơi Thú Y, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh .

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 28)