Hàm lượng NH

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 35 - 36)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.4 Hàm lượng NH

Trong hoạt động sống của động vật thủy sản nĩi chung, cá lăng hầm nĩi riêng thì nĩ

thường thải trực tiếp NH3 ra mơi trường nước chứ khơng giống như động vật trên cạn nĩ

thải ra urea hay acid uric. Mà chất thải từ cơ thể động vật ra thì nĩ cĩ hại cho chính cơ thể động vật đĩ.

Theo Nguyễn Văn Tư (2002) cho rằng:

Amonia được tạo ra trong thủy vực từ quá trình phân hủy các protein cĩ trong xác bả động thực vật, sản phẩm bài tiết của động vật hay từ phân bĩn vơ cơ và hữu cơ. Amonia khi

được hình thành cĩ thể hịa tan trong nước dưới dạng khơng phân ly NH3 và dạng ion NH4+.

Mà tỉ lệ NH3 và NH4+ trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và pH. Khi nhiệt độ và pH nước

tăng thì lượng NH3 tăng và ngược lại. NH3 là một chất độc đối với thủy sinh vật cịn NH4+

Khi nước trong ao cĩ hàm lượng NH3 tăng cao sẽ làm gia tăng sự tiêu thụ oxy của cá, hủy hoại mang cá và giảm khả năng chuyên chở oxy của hồng cầu (Ngơ Văn Ngọc, Lê Thị Bình và Nguyễn Văn Tư, 2003).

Do đĩ, muốn sinh vật sống và phát triển tốt thì cần phải quản lý mơi trường nước tốt

với một giới hạn tối đa hàm lượng NH3 trong ao nuơi là 0,1 mg/L.

Trong quá trình nuơi thí nghiệm thì hàm lượng NH3 trong ao nuơi được khảo sát là

0,01 – 0,04 mg/L < 0,1 mg/L. Hàm lượng NH3 trong ao nuơi thí nghiệm này khơng cĩ sự

ảnh hưởng gì đến sự sống và sinh trưởng của cá lăng hầm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)